Thời gian và hình thức và hình thức thành lập các đặc khu

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 48 - 49)

I- Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển đặc khu

2.Thời gian và hình thức và hình thức thành lập các đặc khu

Năm 1980, Trung Quốc thành lập 4 đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Sán Dỗu, Chu Hai và Hạ Môn, năm 1984, mở cửa khu thành phố ven biển (Đại Liên, Tân Hoàng Đảo, Thiên Tân, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải, Th- ợng Hải, Ôn Châu...

Năm 1986-1987, Trung Quốc đã tiến hành mở cửa vùng bán đảo Sơn Đông và Liêu Đông, năm 1988, quyết định thành lập tỉnh Hải Nam biến nơi này trở thành đặc khu kinh tế lớn nhất Trung Quốc, năm1990 mở cửa khu phố Đông Thợng Hải. Ngoài ra, Trung Quốc còn mở nhiều hình thức khu “ khai thác kinh tế kỹ thuật.

Việc dựng các mô hình trên theo đánh giá của các chuyên gia là phù hợp với điều kiện cụ thể cuả Trung Quốc. Trung Quốc tiến hành mở cửa các khu kinh tế ven biển nhằm mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài điều cơ bản nh ta đã biết Trung Quốc là một nớc rộng lớn, ngời đông nhng sự phát triển của các vùng này phát triển không đồng đều, có vùng rất phát triển nh- ng nhiều vùng vẫn nằm trong tình trạng trậm phát triển nghèo nàn. Vì thế Trung Quốc không thể mở cửa cùng một lúc và một mức độ giống nhau đ- ợc. Chính mở cửa dần dần các đặc khu thì sẽ tạo cơ hội tốt do học hỏi kinh nghiệm các đặc khu của các đặc khu đi sau đặc biệt là lòng tin của các nhà đầu t. Đây cũng đợc coi nh hiệu ứng chảy tràn, các đặc khu sẽ gây ra ảnh h- ởng và kéo theo các đặc khu sau cùng phát triển với mình. Hơn nữa việc mở

cửa các thành phố ven biển tạo điều kiện rất tốt cho các đặc khu hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Nó là cái cây tạo ra tăng trởng cho các đặc khu, có thể noi đây là sự vận dụng sáng xuốt và linh hoạt của Chính phủ Trung Quốc.

Đặc khu kinh tế Trung Quốc có tính chất gần giống nh khu chế xuất của các nớc khác. Phần lớn sản phẩm của đặc khu đợc xuất khẩu ra nớc ngoài, vì vậy hoạt động xuất khẩu của đặc khu gắn bó hữu cơ với thị trờng thế giới. Việc phát triển sản xuất để xuất khẩu chủ yếu dựa vào sự tham gia đầu t của các nhà t bản nớc ngoài. Vốn đầu t đợc huy động trên cơ sở hàng loạt các u điểm và bảo đảm đầu t cao hơn so với các khu vực khác trong n- ớc.

Tuy nhiên, đặc khu kinh tế của Trung Quốc là một loại hình đặc thù nhằm sử dụng vốn nớc ngoài và khai thác thị trờng quốc tế. Trung Quốc coi các đặc khu là nơi học tập cạnh tranh với t bản nớc ngoài, học tập phong cách làm việc theo cơ chế thị trờng. Đó cũng là nơi để học tập, đào tạo và huấn luyện nhân tài cho đất nớc, là cửa ngõ để học tiếp nhận tri thức và công nghệ tiên tiến, là những khu chế xuất có mục tiêu, quy mô và nội dung hoạt động kinh doanh lớn nhất, toàn diện và ở cấp cao nhất thế giới. Các đặc khu kinh tế đã vợt ra ngoài phạm vi của mô hình khu chế xuất mà các nớc khác áp dụng.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 48 - 49)