III- Sự vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển khu công
3. Mô hình quản lí đối với các khu công nghiệp – khu chế xuất
Hiện nay mô hình quản lí của các khu công nghiệp của nớc ta có cơ cấu nh sau:
-Để t vấn cho thủ tớng chính phủ, ở trung ơng có ban quản lí các khu công nghiệp Việt nam. Ban này có nhiệm vụ xây dựng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, ban hành các văn bản pháp quy hớng dẩn các ngành và các địa phơng tổ chức thực hiện.
-Ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh, thành phố là cơ quan quản lí trực tiếp các khu công nghiệp, khu chế xuất trong phạm vi hành chính của mình.
-Các khu công nghiệp dịch vụ chịu sự quản lí trực tiếp của các ban quản lí các khu công nghiệp cấp tỉnh.
Nh chúng ta đã biết một trong những thành công của các đặc khu kinh tế Trung quốc đó là mạnh dạn trao quyền tự chủ cho chính quyền đặc khu chủ động linh hoạt, kịp thời đa ra những chủ trơng, chính sách phù hợp với yêu cầu của tình hình. Chính quyền đặc khu đợc trao quyền rất lớn, nhiều khi còn ngang hoặc cao hơn cả quyền của chính quyền tỉnh trực thuộc, trong đó cả quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu t, quyền quy hoạch và quyền sử dụng đất.
Về phân cấp quyền hạn, ban quản lí khu công nghiệp Việt nam nên đóng vai trò là ngời lãnh đạo, định hớng những chính sách vĩ mô, quản lí
trên tầm phạm vi cả nớc và để tạo ra cơ chế thông thoáng, gắn với hiệu quả của quá trình hoạt động. Chúng ta cần nên trao quyền nhiều hơn cho ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh, vì đây chính là địa chỉ nhà đầu t tìm đến và chịu sự quản lí trực tiếp của cơ quan này. Bên cạnh đó, các Bộ ban ngành cần phối hợp với ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh trong quản lí nh tạo điều kiện thực hiện các dự án và quan trọng hơn hết là việc uỷ quyền cho ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh.
Việc uỷ quyền cho ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh thực hiện một số chức năng quản lí nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp là nhằm giải quyết tốt tại chổ các vấn đề phát sinh trong hoạt động của các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu t vào khu công nghiệp khu chế xuất, nhất là triển khai thực hiện các dự án.
Trong thời gian qua, các ban quản lí các khu công nghiệp đã có sự phối hợp chặt chẽ có hiệu quả với các bộ, ngành Trung ơng và các cơ quan địa phơng triển khai tốt việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong cấp giấy phép đầu t và triển khai dự án, giải quyết tại chổ các vấn đề của các doanh nghiệp khu công nghiệp.
Về cơ bản, đồi với hoạt động của khu công nghiệp khu chế xuất, ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh nên thực hiện chức năng là cơ quan quản lí nhà nớc, giải quyết tại chổ các vấn đề phát sinh đối với doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp chế xuất. Chính ban quản lí này họ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các nhà đầu t, họ hiểu rõ vấn đề gì phát sinh, nguyện vọng của các nhà đầu t là gì và vấn đề cần phải giải quyết.
Hiện nay chúng ta cần giải quyết rất nhiều các vấn đề phát sinh đồi với khu công nghiệp nh. Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp cha cao, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải kế hoạch tiếp thị, xúc tiến đầu t, kêu gọi các nhà đầu t không có gì khác bằng cách giới thiệu mình cho họ biết. Vấn đề cũng khá làm đau đầu các nhà quản lí là lao động. Chúng ta phải có trách nhiệm đào
tạo lao động lành nghề đáp ứmg yêu cầu của nhà tuyển dụng. Các nhà đầu t họ là ngời thu hút lao động, tạo việc làm cho ngời lao động. Nhng họ cũng là ngời có quyến xa thải lao động, bộ luật lao động củac chúng ta cha đợc chặt chẽ trong việc này, vấn đề càng trở nên càng gay gắt đối với lao động trong khu công nghiệp. Mặc dù họ đợc trả lơng cao hơn so với lao động khu vực bên ngoài, nhng chính họ phải chịu các điều kiện lao động căng thẳng, cờng độ lao động cao và đôi khi chịu sự những đối đãi không tốt của chủ sử dụng lao động nh đánh đập và xĩ vả nhân công vi phạm nghiêm trọng chế độ lao động hiện hành.
Những vấn đề nảy sinh trên cần có sự phối hợp giữa các cấp các ngành liên quan với ban quản lí khu công nghiệp. Một mình ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh khó có thể giải quyết đồng bộ và hiệu quả mọi vấn đề vì thế nên chăng ban quản lí nên phân thành các tiểu ban quản lí, mỗi tiểu ban sẽ phụ trách mỗi vấn đề liên quan. Ban quản lí các khu công nghiệp Việt nam và ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh cần phối hợp với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và các bộ nghành để tổng kết tất cả các nghị định, thông t, quy định và văn bản dới luật liên quan đến sự hoạt động của các khu công nghiệp.
Vấn đề khác chúng ta cần phải quan tâm là coi khu công nghiệp nh là một thực thể kinh tế chứ không thể coi khu công nghiệp đơn giản chỉ là nơi các doanh nghiệp khu công nghiệp tập trung lại. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ giúp cho các khu công nghiệp phát triển tốt hơn, đóng góp cho sự phát triển của địa phơng và đất nớc nhiều hơn bởi vì một khi đợc coi nh là thực thể kinh tế thì những vấn đề đi kèm nh an ninh trật tự, nhà ở sẽ đợc coi trọng hơn và sẽ có một cơ chế điều hành phối hợp một cách có hiệu quả.