Lựa chọn chính sác hu tiên phát triển

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 65 - 67)

III- Sự vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển khu công

2. Lựa chọn chính sác hu tiên phát triển

Nhằm phát triển kinh tế, đồng thời biến các khu công nghiệp, khu chế xuất thành những động lực để phát triển. Chúng ta cần xây dựng cho nó một chính sách đặc biệt, chính sách ở đây thể hiện sự quan tâm của chính phủ đối với khu công nghiệp, khu chế xuất và nó phải thể hiện những u tiên hơn so với những khu vực ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất. Những u tiên đầu tiên mà các nhà đầu t thờng quan tâm đầu tiên đó là u đãi về thuế ở các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Hệ thống thuế ở Việt Nam có rất nhiều u đãi đối với các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp và khu chế xuất. Theo quy định chung đối với đầu t nớc ngoài. Thuế thu nhập doanh nghiệp thờng có thuế suất 25%, khuyến khích đầu t là 20%, 15%, 10%. Còn riêng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp: doanh nghiệp chế xuất nộp thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc và đợc miễn thuế 4 năm; doanh nghiệp khu công nghiệp nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu đợc và miễn thuế lợi tức 2 năm nếu xuất khẩu dới 50% sản phẩm. Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là 5%.

Riêng đối với khu chế xuất, hàng hoá đợc đa từ nớc ngoài vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất và ngợc lại không phải thuộc diện phải

nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và chỉ chịu sự giám sát của hải quan và không thuộc đối tợng chịu thuế VAT. Nguyên liệu, vật liệu, vật t linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất.

Đối với những u đãi nói trên, nhìn chung rất hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc bớc chân vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Song song với những u đãi trên, Nhà nớc đã ban hành nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển. Những nhà đầu t nớc ngoài có thể gửi tiền vào tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nớc ngoài mở tại ngân hàng Việt Nam hoặc ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, các doanh nghiệp đợc mua ngoại tệ tại ngân hàng thơng mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khai thác. Về chính sách đối với ngời lao động, chúng ta chỉ quy định mức trả lơng tối thiểu (45 USD/ tháng ở một số thành phố lớn, 40USD/tháng ở một số thành phố vừa và 35USD/tháng ở các tỉnh còn lại) quy định bằng USD theo tỷ giá chính thức. Những qui định này nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp tối thiểu cho những ngời lao động, còn mức lơng sẽ tuỳ theo mức độ công việc, kinh nghiệm, trình độ tay nghề của ngời công nhân mà có sự thoả thuận giữa ng- ời lao động và ngời sử dụng lao động, các doanh nghiệp đợc phép ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động thông qua một tổ chức tuyển dụng.

Vấn đề nhà đầu t cũng luôn quan tâm đó là hệ thống cơ sở hạ tầng. Chính phủ Trung Quốc đã rất thành công trong việc đầu t cơ sở hạ tầng vào giai đoạn đầu. Với Việt Nam hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu, chúng ta cần có nhiều đầu t hơn nữa của Nhà nớc vào sơ sở hạ tầng, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Những hạ tầng trong khu công nghiệp, khu chế xuất nên đợc xây dựng đồng bộ và chúng ta cũng nên xây dựng tốt hạ tầng của những khu xung quanh nhằm tạo ra sự liên kết trong và ngoài khu. Về hình thức thì trong giai đoạn đầu chính phủ đầu t là chủ yếu và ta cũng có thể kết hợp kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài vào liên doanh và cho phép họ

có thể hởng lợi ích từ việc xây dựng này. Điều này rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay và sắp tới.

Mục đích cuối cùng của việc thành lập khu công nghiệp và khu chế xuất là thu hút các nhà đầu t vào đây. Chúng ta phải làm cho họ thấy đợc đầu t ở đây khác với đầu t ở những nơi khác và điều đó chỉ thực sự đợc thực hiện khi chúng ta mang lại lợi ích cho các nhà đầu t bằng hệ thống các chính sách u tiên phát triển. Mỗi một một nớc đều có chính sách u tiên riêng của mình, nhng chúng ta phải biết vận dụng sáng tạo và linh hoạt với tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w