Những kết quả đạt đợc của khu công nghiệp, khu chế xuất trong quá

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 60 - 63)

II- Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp

3. Những kết quả đạt đợc của khu công nghiệp, khu chế xuất trong quá

quá trình phát triển kinh tế.

Sau hơn mời năm hoạt động, khu công nghiệp- khu chế xuất đã mang lại những thành quả đáng khích lệ đối với nền kinh tế nớc ta, nó góp phần

không nhỏ vào những thành quả tăng trởng kinh tế liên tục của công cuộc đổi mới.Nhng thành quả đáng kể đến là các khu công nghiệp- khu chế xuất làm đợc là nó góp phần vào thúc đẩy tăng trởng các ngành công nghiệp, trớc đổi mới về cơ bản trình độ công nghệ của chúng ta rất lạc hậu, chủ yếu là công nghiệp nặng thiên về sản xuất sản phẩm công nghiệp, ít chú trọng đến sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống dân sinh.Chính việc thành lập các khu công nghiệp đã giúp Việt Nam tiếp cận với những công nghệ tiên tiến của nớc ngoài thông qua các hình thức nh chuyển giao công nghệ, các nhà đầu t nớc ngoài mang công nghệ đến Việt Nam để thực hiện việc sản xuất kinh doanh, và cũng quá trình này các nhà quản lí Việt Nam học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quản lí quý giá vì Việt nam mới bớc vào nền kinh tế thị trờng nên còn nhiều định chế và quy tắc đang còn nhiều bở ngỡ và xa lạ.

Các khu công nghiệp thờng nằm ở các vùng kinh tế trọng điểm Bắc- Trung-Nam nên sẽ tạo đầu tàu phát triển kinh tế lôi kéo các vùng kinh tế xung quanh phát triển, việc phát triển các cụm khu công nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho chính phủ, các bộ thực hiện chức năng quản lí nhà nớc của mình và hơn hết là quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng, dễ dàng trong việc xét duyệt công nghệ lựa chọn vào khu công nghiệp. Chúng ta phải rất thận trọng trong lựa chọn công nghệ, vì để đạt đợc hiệu quả kinh tế và phải đối phó với vấn đề ô nhiểm môi trờng vấn đề mà các nớc rất quan tâm.

Một trong những đóng góp rất lớn của các khu công nghiệp, khu chế xuất là đã giải quyết tốt vấn đề việc làm, đối với nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay chúng ta phải đối phó với một lực lợng đông đảo lao động không có việc làm, vì thế các khu công nghiệp đã giải quyết một phần nào sức ép đó và hơn thế nữa lao động trong khu công nghiệp đều là lao động lành nghề và có trình độ chuyên môn cao, chính đây là nhân tố tạo sự hợp tác trong quá trình phân công lao động quốc tế của Việt Nam.

Tính đến hết năm 2000, các KCN, KCX ở Việt Nam đã thu hút trên 23 vạn lao động Việt Nam làm việc trục tiếp trong các doanh nghiệp, cha kể đến hàng vạn lao động trong lĩnh vực xây dựng, cung cấp dịch vụ cho KCN, trong các cơ sở sản xuất ngoài KCN có quan hệ với KCN.

Theo số liệu điều tra cuối năm 1999 của Vụ quản lý KCN-KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu t, cho thấy tỷ lệ lao động nữ chiếm 62 % tổng số lao động Việt Nam làm việc trực tiếp ở các KCN, KCX. Nguyên nhân thu hút nhiều lao động nữ nh vậy là do các dự án trong KCN, KCX tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp nhẹ nh dệt, may mặc, giày dép, lắp ráp điện tử, cơ khí chính xác...là những công việc đòi hỏi sự nhẫn nại, tỷ mỉ mà lao động nữ có khả năng đáp ứng cao.

Về trình độ, ở các KCN, KCX, lao động trình độ đại học và trên đại học chiếm 4,5%, kỹ thuật viên 4,5%, công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo 31%; lao động giản đơn 60% tổng số lao động.

Mặt khác, số liệu điều tra cũng cho thấy, KCN, KCX không những thu hút lao động địa phơng mà còn thu hút lao động từ địa phơng khác. Lao động trong tỉnh chiếm 63 % tổng số lao động, lao động từ tỉnh khác chiếm 37%.

Trong các vùng kinh tế trọng điểm, Vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ thu hút đợc nhiều lao động nhất do vùng này có mật độ công nghiệp lớn và nhiều KCN đợc thành lập. Hiện nay, các KCN, KCX ở vùng này thu hút đ- ợc 160 nghìn lao động; trong đó lao động nữ chiếm khoảng 73%; lao động có độ tuổi 18 - 35 chiếm gần 88%; lao động trình độ đại học và trên đại học gần 5%, kỹ thuật viên 5%, công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo 35%, lao động giản đơn 55%; lao động địa phơng 57%, lao động từ các tỉnh khác 43%.

Về doanh thu năm 2002 của các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp đạt khoảng 4,5 tỷ USD, tăng 23% và chiếm trên 50% tổng doanh thu của toàn khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Đáng chú ý là trong đó có khoảng 2,5 tỷ USD thu đợc qua hoạt động xuất khẩu, chiếm gần trên 70% kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài (không kể

dầu thô) kết quả trên thật đáng khích lệ, nếu so với năm 1998, khi giá trị sản xuất của khu công nghiệp mới chỉ đạt trên 1,5 tỷ USD và giá trị xuất khẩu mới đạt khoảng 1,05 tỷ USD.

Ngành nghề thu hút chủ yếu trong khu công nghiệp chủ yếu là công nghiệp giành để xuất khầu, chiếm trên 2/3 giá trị sản lợng. Điều này có tác động tốt đối với việc phục vụ cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu có kết hợp với thay thế nhập khẩu ở Việt Nam. Hơn nữa, hàng hoá sản xuất trong các khu công nghiệp đã phục vụ cho yêu cầu về nâng cao về chất lợng và giá trị hàng xuất khẩu.. Các hàng hoá này khắc phục đợc nh- ợc điểm của hàng hoá Việt nam, nâng cao giá trị xuất khẩu và bớc đầu khẳng định chổ đứng trên thị trờng nớc ngoài của hang hoá Việt Nam.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w