kinh tế ở Trung Quốc.
1. Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài và thúc đẩy xuất khẩu.
Để phát huy tối u nguồn vốn đầu t nớc ngoài dựa vào những điều kiện riêng có về tài nguyên, nhân lực, cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển công nghiệp,... Trung Quốc đã thực sự thành công trong việc đề ra những biện pháp đầu t nớc ngoài bởi họ biết có những gì và cần những gì.
- Về cơ sở hạ tầng:
Với phơng châm làm "làm tổ cho phợng hoàng đẻ" ngay trong 5 năm đầu xây dựng đặc khu kinh tế, Trung Quốc đã chủ động bỏ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, bến bãi, kho tàng, đờng sá, cầu cống. Trong giai đoạn 1980 - 1985 đầu t cho cơ sở hạ tầng cho các đặc khu kinh tế là 7,6 tỷ nhân dân tệ (3,5 tỷ USD), trong giai đoạn tiếp theo, các đặc khu kinh tế đợc phép hợp tác với các nhà đầu t nớc ngoài trong xây dựng cơ sở hạ tầng với nhiều hình thức đầu t nh 100% vốn nớc ngoài, BOT, BT, BTO,... Ngoài ra chính phủ đã cho phép xây dựng một mạng lới giao thông nối đặc khu kinh tế với 500 thành phố trong các tỉnh nội địa với các nớc trên thế giới. Hệ thống thông tin liên lạc với 150 nớc và khu vực đợc xây dựng rất hiện đại.
Các nhà đầu t tại hầu hết các đặc khu kinh tế đều đợc lợi từ các khuyến khích khác nhau về thuế, đặc biệt là thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, thuế sở hữu tài sản và thuế thơng nghiệp, mà ngời Trung Quốc quen gọi là "5 tự do".
+ Về thuế thu nhập công ty: Trong khi mức thuế thu nhập đối với các xí nghiệp Trung Quốc là 55% thì mức thuế thu nhập của các xí nghiệp liên doanh thấp hơn và của các xí nghiệp liên doanh trong các đặc khu kinh tế còn thấp hơn nữa. Cụ thể là:
Bảng 2: Mức thuế so sánh giữa các xí nghiệp liên doanh và xí nghiệp liên doanh trong đặc khu.
Mức thuế XN liên doanh XN liên doanh
trong đặc khu
Thuế thu nhập thống nhất xí
nghiệp liên doanh 33% 33% 15%
Thuê thu nhập của các xí nghiệp liên doanh có hơn 70% sản phẩm để xuất khẩu
15% 10%
Thuế lợi nhuận chuyển ra nớc
ngoài 10% 0%
Thời hạn không phải nộp thuế kể từ khi có lợi nhuận 2 năm đầu
3-5 năm tiếp theo là 50% khoản thuế phải nộp
2 năm đầu, 3-5 năm tiếp theo là 50% khoản thuế phải nộp Trong các ngành khác nhau thuế thu nhập công ty cũng khác nhau. Các doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ, thơng nghiệp đợc miễn thuế 1 năm, giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Các doanh nghiệp thuộc các ngành u tiên đợc miễn thuế 5 năm và giảm 50% trong 5 năm tiếp theo. Các doanh nghiệp có quyền chuyển lỗ kinh doanh của năm trớc để trừ vào lợi nhuận của 5 năm tiếp theo (trớc khi xác định thuế thu nhập công ty). Các doanh nghiệp trong nớc nếu dùng lợi nhuận để tái đầu t sẽ đợc hoàn trả 40% số thuế đã nộp tính trên phần lợi nhuận tái đầu t.
+ Về xuất khẩu: Tất cả các mặt hàng đợc sản xuất tại các đặc khu kinh tế và từ các đặc khu kinh tế xuất khẩu đi không phải trả thuế xuất khẩu. Nếu xí nghiệp nào xuất khẩu trên 70% số lợng hàng hoá sẽ đợc giảm 50% thuế doanh thu trong suốt thời gian hoạt động. Hàng hoá đợc đa từ đặc khu kinh tế này tới các đặc khu kinh tế khác cũng không bị đánh thuế.
+ Về thuế sử dụng đất đai và thuế nhà máy: Các doanh nghiệp có thể đợc thuê đất trong thời hạn 20-50 năm, tuỳ theo hạng mục kinh doanh. Nếu đất dùng cho thơng nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi thời hạn sử dụng đất đai là 20 năm. Thời hạn sử dụng đất cho công nghiệp và du lịch là 30 năm, dùng cho nhà ở, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật là 50 năm. Hết thời hạn nếu muốn sử dụng tiếp phải có sự phê chuẩn của cơ quan quản lý đặc khu. Miễn thuế sử dụng đất đai từ 1-5 năm đối với những nơi khai phá nh đồi trọc, đất hoang, đầm lầy,... giảm 25-40% thuế đất đối với xí nghiệp tiên tiến, quy mô lớn, nhất là dùng cho công nghiệp. Mức thuế sử dụng đất đai cứ 3 năm điều chỉnh một lần, mức điều chỉnh không quá 30% tiền thuê đất có thể trả dần trong nhiều năm với lãi suất hàng năm 8%. Trong quá trình thuê đất, các doanh nghiệp có quyền chuyển nhợng lại cho nhau nhng bắt buộc phải thực hiện các thủ tục hành chính; Nhà nớc chỉ điều tiết thông qua thuế.
+ Về thuế gián thu: Các doanh nghiệp trong đặc khu khi cung cấp, trao đổi sản phẩm hàng hoá với nhau hoặc bán cho ngời tiêu dùng trong đặc khu đều không phải nộp thuế gián thu. Hàng hoá sản xuất tại các đặc khu đợc bán ra ngoài đặc khu thì phải nộp thuế.
2. Chính sách khuyến khích mối liên kết kinh tế giữa đặc khu với vùng ngoài đặc khu. vùng ngoài đặc khu.
Việc mua bán trong thị trờng nội địa Trung Quốc của các đặc khu có rộng rãi hơn ở các khu chế xuất của các nớc. Các doanh nghiệp đợc phép tiêu thụ một phần sản phẩm tại chỗ hoặc nội địa. Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng trang thiết bị, nguyên liệu, công nghệ của các doanh nghiệp trong đặc khu. Trong 5 năm đầu tiên khi việc xây dựng
các đặc khu kinh tế ở giai đoạn đầu việc tổ chức cha chặt chẽ và hiểu biết thị trờng thế giới cha nhiều, có tới 70% sản phẩm làm ra trong đặc khu kinh tế đợc tiêu thụ trong nội địa. Ngày nay tỷ lệ đó là 30%.
Ngoài ra, chính phủ còn khuyến khích hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp trong nớc (kể cả doanh nghiệp t nhân) và doanh nghiệp nớc ngoài. Nếu một doanh nghiệp trong nớc có 25% giá trị vốn cổ phần do bên nớc ngoài mua, doanh nghiệp đó đợc coi là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Chính điều này đã khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài bỏ vốn vào Trung Quốc để hởng các u đãi mà chính phủ đã ban ra.
3. Chính sách về lao động tiền lơng.
Trung Quốc là nớc đông dân, luôn có 25 triệu lao động chờ việc (số liệu năm 1988) do đó, những khuyến khích về tiền lơng trong đặc khu kinh tế đã giúp Trung Quốc giải quyết tơng đối tình trạng thất nghiệp.
Theo qui định, các doanh nghiệp trong các đặc khu kinh tế có quyền tự do tuyển dụng lao động thông qua thị trờng lao động. Ngời lao động từ bên ngoài đặc khu vào tìm việc trong đặc khu phải chịu sự quản lý của sở lao động, và phải đợc sở lao động cho phép và cấp thẻ ra vào đặc khu.
Tuy mức lơng của các công nhân trong các đặc khu kinh tế thấp hơn so với các khu chế xuất của các nớc. Nhng so với mức lơng ngoài đặc khu kinh tế, mức lơng trong đặc khu kinh tế vẫn cao hơn. Tiền lơng luôn thay đổi tuỳ theo từng loại xí nghiệp và công việc. Mức lơng trung bình trong các đặc khu kinh tế cao gấp 2,5-3 lần so với ngoài đặc khu.
Các quy định về chế độ và tiêu chuẩn tuyển dụng công nhân ở đặc khu kinh tế phải bảo đảm những điều kiện chặt chẽ về kỷ luật lao động, về quyền sa thải của chủ doanh nghiệp, nhng đồng thời cũng phải đảm bảo lợi ích cho công nhân. Chế độ tuyển dụng chủ yếu là thi tuyển và theo hợp đồng, phần lớn là tuyển dụng những thanh niên có trình độ văn hoá từ trung học trở lên và xuất thân từ các vùng nông thôn nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc.
4. Một số chính sách u đãi khác.
Trớc hết là các chính sách cho các đặc khu kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng. Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành xoá bỏ chế độ hai giá trong đặc khu, thành lập chế độ điều tiết ngoại tệ, cho phép thực hiện chế độ một tỷ giá theo cơ chế thị trờng và quan hệ cung cầu. Thị trờng lao động, thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán đợc thành lập. Các ngân hàng nớc ngoài đợc phép liên doanh hoặc100% vốn nớc ngoài hoạt động trong đặc khu kinh tế. Các ngân hàng đợc phép huy động vốn trong nớc bằng nhân dân tệ để cho vay. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khi xuất khẩu thu ngoại tệ phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng, khi có nhu cầu sử dụng ngoại tệ các doanh nghiệp đợc phép rút ra theo nguyên tắc cung cầu ngoại tệ. Chế độ bán quyền sử dụng đất đợc áp dụng và các chế độ kiểm toán kế toán đợc áp dụng phù hợp từng ngành nghề kinh doanh.
Bên cạnh đó, "cơ chế dịch vụ mở cửa" đã đem lại cơ hội tốt cho các đặc khu kinh tế thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Chính phủ tiến hành phân quyền lập pháp, quyền cấp giấy phép đầu t nớc ngoài cho chính quyền đặc khu. Trung tâm dịch vụ đầu t nớc ngoài đợc thành lập với chức năng quyết xét duyệt thủ tục cho các dự án đầu t nớc ngoài trong thời hạn bình quân là 2 tuần.
Ngoài ra chính quyền đặc khu còn có quyền sử dụng một số ngân sách vào xây dựng cơ sở hạ tầng, trả lơng cho cán bộ theo quy định riêng. Quyền hành của chính quyền đặc khu không chỉ liên quan đến sản xuất, mà còn liên quan đến hải quan, cấp visa đi lại, lu trú của nhà đầu t nớc ngoài. Theo quy định của chính quyền đặc khu, thủ tục cấp thị thực xuất cảnh cho các nhà đầu t nớc ngoài và Hoa kiều cũng đơn giản và có giá trị nhiều lần. Họ chỉ cần có giấy đi đờng đặc biệt hoặc chứng minh th do công ty phát triển đặc khu cấp để xuất nhập cảnh và ra ngoài khu.
Nhằm mục tiêu thu hút đầu t của Hoa kiều, đặc biệt là Hoa kiều ở Hồng Kông. Vì thế công ty nào của Hồng Kông đầu t trên 5 triệu USD vào đặc khu kinh tế sẽ đợc miễn thuế đất đai, u tiên phát triển trong đặc khu các
ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là dệt may và quần áo - nơi Hồng Kông đang mất dần lợi thế so sánh. Giá thuê đất và chi phí lao động của Hồng Kông đều cao hơn Trung Quốc vì thế đây là địa chỉ đến của các nhà đầu t Hồng Kông nhằm thu lợi nhuận nhiều hơn.