Quản lý hành chính các đặc khu

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 49 - 53)

I- Những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển đặc khu

3. Quản lý hành chính các đặc khu

Các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc đợc sự quản lý ở ba cấp: cấp trung - ơng, cấp tỉnh nơi có đặc khu và cấp chính quyền của vùng địa phơng điều hành trực tiếp các đặc khu ở cấp trung ơng, Hội đồng nhà nớc lập ra một văn phòng về đặc khu. Nhiệm vụ của văn phòng này là phối hợp các chính sách của các đặc khu kinh tế, chỉ đạo, hớng dẫn và giám sát hoạt động của các đặc khu, ban hành các chính sách thống nhất cho tất cả các đặc khu.

ở cấp tỉnh, chính quyền tỉnh Quảng Đông thực hiện quản lý nhà nớc đối với các đặc khu Thâm Quyến, Chu Hai, Sán Dầu; chính quyền tỉnh Phúc Kiến và Hải Nam quản lý các đặc khu Hạ Môn và Hai Nam. Do ba trong

năm đặc khu nằm tại Quảng Đông, nên tỉnh này đã lập ra uỷ ban quản lý các đặc khu kinh tê để quản lý các đặc khu của tỉnh (từ đặc khu Thâm Quyến). Uỷ ban này đợc phép lập và triển khai các kế hoạch phát triển đặc khu, xem xét phê chuẩn các dự án đầu t, quản lý đăng ký công nghiệp và th- ơng mại phối hợp hoạt động của các tổ chức ngân hàng, bảo hiểm, cơ quan thuế...

Cấp chính quyền của các vùng và địa phơng điều hành trực tiếp các đặc khu. Riêng đặc khu kinh tê Thâm Quyến không chịu sự quản lý cấp chính quyền của vùng và địa phơng mà ngời ta lập ra một chính quyền nhân dân của đặc khu, trực thuộc trực tiếp chính quyền tỉnh Quảng Đông. Cơ quan này có quyền lực lớn hơn nhiều các uỷ ban quản lý. Cấp cơ quan quản lý thứ 3 này không có ở đặc khu Hải Nam vì đặc khu này trải rộng trên toàn bộ tỉnh Hải Nam, nên chính quyền tỉnh đồng thời là chính quyền địa phơng của địa phơng.

Ngoài ra, trong mỗi đặc khu cũng có các quận hay các vùng khác nhau đợc phát triển đặc biệt. Theo pháp luật chính quyền đặc khu có thể phê chuẩn các dự án đầu t nớc ngoài có số vốn lên tơi 30 triêụ USD mà không cần có sự xem xét ở các cấp cao hơn. Chính quyền đặc khu cũng có thể qua Thâm Quyến phê chuẩn dự án đầu t cho các khu trong đặc khu. Chẳng hạn, trong điều kiện Thâm Quyến khu công nghiệp SHEKOU đợc xem xét và phê duyệt các dự án dới 10 triệu USD, còn các khu khác có thể phê duyệt các dự án có số vốn 1 triệu USD. Chính điều này tạo sự linh động trong hoạt động của đặc khu kinh tế.

Việc phân ra ba cấp quản lý các đặc khu thể hiện sự phân quyền và sự thống nhất trong quản lý. Trung ơng sẽ chỉ làm nhiệm vụ quy định định h- ớng và hớng dẫn chung cho sự hoạt động các đặc khu. Tuỳ vào tình hình cụ thể mà sẽ chịu sự quản lý của chính quyền tỉnh và địa phơng chính phơng thức này tạo ra sự linh hoạt, đi sát và ứng dụng thực tế các tình hình cụ thể diễn ra. Chính điều này sẽ tránh tình trạng quan liêu, hành chính nhiễu sự

trong việc cấp và giải quyết vấn đề đầu t. Tạo nên một môi trờng đầu t lành mạnh và tránh hiện tợng tiêu cực.

4. Các u đãi và u tiên trợ giúp của Chính phủ, chính quyền địa ph- ơng

Nhằm thu hút đầu t nớc ngoài đặc biệt là đầu t của các nhà đầu t ở Ma Cao và Hông Kông. Chính sách Trung Quốc đặc biệt chú ý đến việc cải thiện môi trờng đầu t, bên cạnh các u đãi về thuế Chính phủ rất quan tâm đến việc tạo cơ sở hạ tầng, các quy định chặt chẽ rõ ràng về các chế độ kiểm tra hàng hoá và con ngời xuất nhập cảnh, chế độ lao động và hệ thống tiền tệ và ngân hàng.

Một trong những nét đặc trng của các đặc khu là các doanh nghiệp hoạt động trong đó đợc hởng nhiều u đãi về tài chính hơn so với các doanh nghiệp khác. Các u đãi này chủ yếu thể hiện dới dạng u đãi về thuế. Bảng d- ới đây thể hiện sự so sánh việc đánh thuế giữa các doanh nghiệp ở trong và ngoài đặc khu.

Bảng 4: Mức thuế giữa các doanh nghiệp trong và ngoài đặc khu Trong đặc khu Ngoài đặc

khu

Thuế suất thuế thu nhập - Đối với xí nghiệp liên doanh xuất khẩu trên 70% tổng sản phẩm

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài

- Thời hạn miễn thuế từ thời điểm có lãi

- Thời hạn giảm 50% thuế từ thời điểm có lãi

33% trong đó 3% là thuế địa ph- ơng 15% 10% 2 năm 3 - 5 năm 15% 10% 0% 2 năm 3 - 5 năm Về ngoại tệ Trung Quốc rất theo kịp với quá trình quốc tế hoá tiền tệ. Các xí nghiệp có thể thanh toán bằng NDT hoặc ngoại tệ hay bằng cả hai, các tỷ giá trao đổi đợc thực hiện theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. Tuy

nhiên, để trả lơng, nộp thuế xí nghiệp phải mua NDT tại các ngân hàng Trung Quốc theo giá chính thức. Trung Quốc cũng cho phép thành lập các ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh tại các đặc khu giúp cho thị trờng tiền tệ hoạt động lành mạnh và hiệu quả.

Trong công tác kiểm tra và hải quan biên giới, việc ra vào đặc khu kinh tế đối với ngời nớc ngoài đợc tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng, thủ tục nhanh gọn, với việc đơn giản hoá tốt đa các thủ tục hành chính đối với việc ra vào đặc khu.

Việc quản lý hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu vào đặc khu đợc chia làm hai tuyến. Tuyến một quản lý hàng hoá xuất và nhập khẩu từ nớc ngoài. Đối với hàng hóa nhập khẩu công nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu và nếu đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, xi nghiệp sẽ đợc miễn thuế nhập khẩu và thuế công thơng nghiệp. Hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài đợc miễn thuế xuất khẩu. Tuyến hai quản lý hàng hoá xuất và nhập từ nội địa. Tuyến này quản lý bằng giấy phép và thuế quan (có đánh thuế nhập khẩu)

Đối với công tác xây dựng cơ sở hạ tầng Chính phủ Trung Quốc đã kết hợp nhiều hình thức huy động kể cả Nhà nớc và t nhân, ngời nớc ngoài thực hiện với các dạng nh BOT, BTO, BT. Trung Quốc đang thử nghiệm và tỏ ra thành công phơng thức mới đó là: Cho ta chia các khu đất lớn cho công ty nớc ngoài sử dụng và bản thân các công ty này tạo ra các kết cấu hạ tầng cần thiết và sử dụng đất đai cùng các công trình xây dựng đợc tiến hành theo ý mình.

Để tạo điều kiện tuyển dụng lao động, tại mỗi điều kiện chính quyền đặc khu đều có các văn phòng Nhà nớc chuyên trách về bố trí công ăn việc làm và các hoạt động dịch vụ lao động. Các hợp đồng lao động thờng thể hiện các quy định rõ ràng, các điều kiện chặt chẽ về quyền và nghĩa vụ các bên, các điều khoản sa thải.

II- Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp - khu chế xuất ở việt nam

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 49 - 53)