Nguyên nhân của sự thành công

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 42 - 44)

III- Đánh giá những thành công và tồn tại trong quá trình hình thành và

2.Nguyên nhân của sự thành công

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế Trung Quốc, thành công của các đặc khu kinh tế không chỉ là chỗ chúng là những ngời xung kích trong quá trình cải cách mở cửa, thực hiện các chủ trơng, chính sách mới của chính phủ mà chúng còn là động lực để thúc đẩy các vùng kinh tế khác phát triển.

Trong số các nớc khác thành lập khu kinh tế tự do, Trung Quốc là nớc đợc đánh giá cao về mức độ thành công, có thể nói nó mang một màu sắc riêng của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục đích thành lập các khu kinh tế tự do ở các nớc tựu trung lại đều có chức năng tơng đồng với nhau đó là phục vụ mục tiêu thu hút vốn, công nghệ, trình độ quản lý, tạo việc làm, phát triển công nghiệp. Về những thành công của các đặc khu kinh tế có những nguyên nhân sau đây:

2.1. Nguyên nhân chủ quan.

Thứ nhất, đó là sự quyết tâm cao độ của chính phủ Trung Quốc trong việc xây dựng đặc khu kinh tế ở một nớc khép kín chặt chẽ nh Trung Quốc, đặc biệt là sự cô lập mình với thế giới bên ngoài, đặc khu kinh tế Trung Quốc đợc xem nh là "sản vật mới lạ" và có rất nhiều ý kiến lên án nó là mang lại những tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. Nhng với quyết tâm cao độ, đặc khu kinh tế dần dần đã chiếm đợc lòng tin của ngời dân và mang lại những thành quả bớc đầu.

Thứ hai, chính phủ đã chuẩn bị đợc một môi trờng cơ sở hạ tầng hết sức thuận lợi. Những chính sách u đãi về thuế và các thủ tục thuế đơn giản tạo môi trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, theo chính quyền của đặc khu kinh tế để thu hút đầu t thì những u đãi về thuế là cha đủ mà đòi hỏi phải có nhiều yếu tố khác, trong đó cơ sở hạ tầng rất quan trọng.

Thứ ba, việc mạnh dạn trao quyền tự chủ cho các chính quyền đặc khu chủ động, linh hoạt và kịp thời đa ra những chủ trơng, chính sách phù hợp với yêu cầu của tình hình là một quyết sách đúng đắn, góp phần tạo nên những thành công lớn của các đặc khu kinh tế. Chính quyền đặc khu đợc trao quyền rất lớn, nhiều khi còn ngang hoặc cao hơn cả quyền của chính quyền tỉnh trực thuộc, trong đó cả quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu t, quyền quy hoạch và bán quyền sử dụng đất. Những quyền trên tạo tính chủ động và tính sáng tạo của địa phơng trên cơ sở không vi phạm nguyên tắc chung.

Thứ t, đặc khu kinh tế không chỉ là một điểm sáng thành công độc lập trong chiến lợc mở cửa và xuất khẩu hàng hoá mà còn duy trì quan hệ chặt chẽ với các địa phơng khác trong nớc để phát triển với mô hình "khu trong khu" (nghĩa là nằm trong đặc khu kinh tế là các loại khu khác nh khu bảo thuế, khu công nghiệp). Chính phủ Trung Quốc đã tạo nên mối quan hệ hợp tác đan xen và bổ sung lẫn nhau giữa các khu hình thành một vùng kinh tế mở cửa rộng lớn.

2.2. Nguyên nhân khách quan.

Thứ nhất, các đặc khu kinh tế đã lựa chọn đúng vị trí xây dựng, gần các tuyến đờng giao thông, đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không tạo nên cửa ngõ nối liền kinh tế nội địa với nền kinh tế thế giới.

Đặc khu kinh tế Trung Quốc nằm ở các khu vực kinh tế ven biển phía Đông, nơi tiếp giáp với các vùng kinh tế năng động nhất của khu vực châu

á trong thập kỷ 80 và 90 nh Nhật Bản, NICS, và ASEAN. Điều này tạo thuận lợi cho việc nắm bắt thời cơ, đón và chớp thời cơ của chính phủ Trung Quốc trớc xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế giới. Các khu vực khác nh vùng biên giới tiếp giáp với Nga, Bắc Triều Tiên, Mông Cổ, Trung á, Nam á trong thập kỷ 80 và 90 đều đang tiến hành chuyển đổi và cải cách kinh tế không có lợi thế so sánh với chiến lợc mở cửa của Trung Quốc.

Mặt khác, vùng ven biển phía Đông Nam, nơi xây dựng các đặc khu kinh tế là vùng có lợi thế gần Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao những trung tâm thơng mại tài chính lớn của thế giới và việc mở cửa các đặc khu kinh tế là cơ hội tốt nhất để Hoa kiều mang vốn về đầu t cho đất nớc mình.

Thứ hai, Trung Quốc có một đội ngũ lao động đông, lơng thấp, tinh thần làm việc tích cực. ở một đất nớc trên 1 tỷ dân này, lợi thế về chi phí lao động là cơ hội trực tiếp để các nhà t bản nớc ngoài, ngay mà trong giai đoạn đó họ phải đối phó với tình hình giá nhân công trong nớc tăng lên. Năm 1985 thu nhập đầu ngời ở Trung Quốc chỉ có 310 USD, trong khi các nền kinh tế năng động Đông á, Đông Nam á có thu nhập bình quân đầu ngời rất cao. Theo tính toán của các nhà kinh tế Trung Quốc, giá thành lao động của Trung Quốc đại lục không bằng 1/10 của Đài Loan và Hồng Kông.

Thêm vào đó, Trung Quốc không chỉ là nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đứng thứ ba trên thế giới mà còn là nớc có nguồn lao động và trình độ giáo dục cao. Hiện nay 85% dân số nông thôn Trung Quốc đã biết chữ và thành thị con số này là 98%, số nhân viên kỹ thuật chuyên môn là 18,6 triệu ngời trong đó số nhà khoa học và kỹ s là 1,5 triệu ngời (số liệu năm 1995).

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 42 - 44)