Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp trong thời gian qua

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 55 - 60)

II- Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp

2. Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp trong thời gian qua

KCN, KCX ở Việt Nam ra đời cùng với chính sách đổi mới mở cửa do Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng. Nghị quyết Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đã nêu "Quy hoạch các vùng, trớc hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung"(1).Tiếp theo Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII năm 1996 cũng đã xác định rõ "Hình thành các khu công nghiệp tập trung (bao 1(1))Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -1994

gồm cả KCX, KCNC), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị. ở các thành phố, thị xã, nâng cấp, cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c"(2). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII cũng chỉ rõ phơng hớng phát triển KCN trong thời gian tới là "Phát triển từng bớc và nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp”(3).

Để thực hiện chiến lợc, quy hoạch phát triển và phân bố công nghiệp, Nhà nớc Việt Nam quyết định chủ trơng phát triển công nghiệp tập trung vào các KCN, KCX theo quy hoạch xác định. Phát triển KCN, KCX nhằm đáp ứng các mục tiêu tạo đà tăng trởng công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và từng bớc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Đồng thời phát triển KCN, KCX cũng để thúc đẩy các cơ sở sản xuất, dịch vụ cùng phát triển, làm cơ sở cho việc phát triển các vùng công nghiệp, phân bố hợp lý lực lợng sản xuất.

Việc phân bố và hình thành các KCN, KCX phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trờng và xã hội nhân văn để đạt đợc hiệu quả cao, phát triển bền vững, cụ thể là:

- Có khả năng xây dựng cơ sở hạ tầng thuận lợi, có vị trí, quy mô diện tích phù hợp.

- Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu, thuận lợi cho việc vận tải.

- Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Có khả năng cung ứng lao động đủ, đễ dàng và có chất lợng. - Có điều kiện đảm bảo cơ sở hạ tầng kỹ thuật -xã hội.

2(2)Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -1994

- Kết hợp chặt chẽ phát triển KCN, KCX với quy hoạch đô thị và phân bố dân c.

- Đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia.

Với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc ta, chúng ta coi khu công nghiệp- khu chế xuất nh là các công cụ để thu hút vốn đầu t nớc ngoài và cũng là công cụ thực hiện cơ chế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Vì thế xuất phát từ nhu cầu thực tế cũng nh dựa vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng, nơi nào đủ điều kiện và có khả năng thành lập khu công nghiệp thì nhà nớc khuyến khích thành lập.

Kể từ khi khu chế xuất Tân Thuận TP Hồ Chí Minh đợc thành lập cuối năm 1991, đến nay Việt Nam đã thành lập mạng lới 68 khu công nghiệp(gồm 68 KCN, 3 khu chế xuất và một khu công nghệ cao) phân bổ rộng và phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế và lợi thế trên các vùng của đất nớc.

Bảng 5: Tình hình các khu công nghiệp trên cả nớc.

(Tính đến hết năm 2001) STT Tên KCN Số KCN Diện tích Diện tích có thể cho thuê (ha) Diện tích Đã cho

thuê (ha) Tỉ lệ cho thuê (%)

1 TP. Hồ Chí Minh 12 2353 1488.82 585 50.23 2 Đồng Nai 10 2720 1938.2 1034.87 50.67 3 Bình Dơng 7 1280.92 890 56 4 Hà Nội 5 555 415 468.1 30.50 5 Bà rịa–Vũng Tàu 5 1773.4 1194.3 89.89 27.77 6 Hải Phòng 3 467 363 412.82 9.5 7 Đà Nẵng 3 595.5 393 23 62.35 8 Long An 2 120 85.25 298.6 25.92 9 Quảng Ngãi 2 96.6 70 23.9 27.8 10 Phú Thọ 1 70 48 20.85 18.75 11 Quảng Ninh 1 78 57.5 9 1.7 12 Cần Thơ 1 300 225 1 34.7

13 Bắc Ninh 1 135 101.25 78 37.53 14 Khánh Hoà 1 78 47 38 56.81 15 Quảng Nam 1 145 110 26.7 30 16 Tiền Giang 1 79 54.25 33 63.24 17 Vĩnh Phúc 1 50 38 34.31 0 18 Đồng Tháp 1 77.61 58 0 11.43 19 Bình Thuận 1 68 42 6.63 19.64 20 Phú Yên 1 101.5 61.6 8.25 45.45 21 Thanh Hoá 1 62.6 42.5 28 50.39 22 Hà Tây 1 200 150 21.50 0 23 Vĩnh Long 1 73 50 6.2 12.40 24 Nghệ An 1 60 42.16 17.5 41.51 25 Bình Định 1 188 129 81 62.79

26 Thừa thiên Huế 1 53 31 22.41 72.29

27 Tây Ninh 1 56.85 38 14 36.84

28 Thái Nguyên 1 69 47 17 36.17

Tổng cộng 68 1180.98 8135.01 3399.53 41.79

Nguồn: Vụ Quản lí khu công nghiệp, khu chế xuất.

Trong số các địa phơng trên cả nớc thì Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng có số lợng khu công nghiệp – khu chế xuất nhiều nhất vì Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng nằm ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông, bến cảng, hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, bên cạnh đó đây là nơi diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động và sớm hình thành t duy phát triển kinh tế theo hớng thị trờng.

Xét về hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp thì Bình Dơng đợc đánh giá là tỉnh có các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tỷ lệ các doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp rất cao, các doanh nghiệp khi đầu t vào đây họ rất tin tởng vào hoạt động của ban quản lí khu công nghiệp, và họ rất hài lòng về thái độ và những chính sách u tiên mà tỉnh đem lại. Sở dĩ đạt

đợc điều trên thì ban lãnh đạo tỉnh đã thống nhất quan điểm là tìm đủ mọi cách thu hút các nhà đầu t và với phơng châm: “ Trãi chiếu hoa mời các nhà đầu t đến” bên cạnh đó khi đi đến làm việc xúc tiến đầu t tại tỉnh, tỉnh rất tạo điều kiện cho các nhà đầu t, địa chỉ duy nhất các nhà đầu đến là ban quản lí khu công nghiệp, các nhà đầu t sẽ đợc ban quản lí lo mọi thủ tục, các nhà đầu t không tốn chi phí đi lại nhiều và không chịu nhiều sự hạch sách quan liêu.

Về phân bố khu công nghiệp, trong 68 khu công nghiệp thì miền bắc có 15 khu công nghiệp, miền trung có 12 khu và miền nam có 41khu công nghiệp. Tính đến nay đã có 27 tỉnh thành phố có khu công nghiệp. Nhìn chung các khu công nghiệp đều đợc xây dựng tại các tỉnh thành phố thuộc ba vùng kinh tế trọng điểm có kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển. Ngoài ra trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ chính phủ đã ký quyết định thành lập Khu công nghiệp Dung Quất(Thực tế là khu kinh tế tổng hợp với diện tích là 14000ha) và nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế mở Chu Lai. Bảy tỉnh thành phố công nghiệp phát triển nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu tổng cộng có 40 khu công nghiệp chiếm 63,49% khu công nghiệp của cả nớc đã đợc cấp giấy phép thành lập. Việc phân bố khu công nghiệp hiện nay là t- ơng đối hợp lí, rãi đều Bắc- Trung –Nam, sự tập trung các khu công nghiệp tạo thành các trung tâm Khu công nghiệp có tác động tích cực là một hạt nhân thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.

Đối với việc thu hút đầu t, với phơng thức kinh doanh vừa đầu t hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vừa tranh thủ kêu gọi thu hút đầu t, đến hết năm 2001 các khu công nghiệp đã cho thuê 3399,53 ha, chiếm gần 41,79 % tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê. Con số này phản ánh phần nào tích cực của Chính phủ Việt Nam cũng nh đối tác trong thu hút đầu t (so với năm 1998 là 23%) trong đó 24 khu đã cho thuê đợc trên 50% diện tích đất công nghiệp (trong đó một số khu dã cho thuê đợc nhiều đất nh Biên Hòa I, II, Tân Thuận, Linh Trung).

Bảng 6: Tình hình thu thu hút đầu t vào khu công nghiệp tại Việt Nam.

(Tính đến hết năm 2001)

Số dự án Tổng vốn đầu t

Vốn đăng ký Vốn thực hiện Trong nớc 724 33611.04(Tỷ đồng) 13304.77 Nớc ngoài 878 7995.107(triệu USD) 2562.324

Nguồn: Vụ quản lí các KCN, KCX.

Đến hết 12/ 2001 số dự án đầu t đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp Việt Nam là 878 dự án với tổng số vốn đăng ký là7995.107 Triệu USD (không kể nhà máy lọc dầu Dung Quất với số vốn đầu t là 1.3 tỷ

USD) vốn thực hiện là 2562.124 triệu USD đạt 32.04% tỷ lệ này cao hơn

các doanh nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài ở bên ngoài khu công nghiệp.

Về thu hút vốn đầu t thì chủ đầu t n ớc ngoài từ các n ớc châu á chiếm

70%, chủ yếu là các n ớc ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn

Quốc, Singapor. Các nhà đầu t từ các n ớc công nghiệp phát triển Tây Âu và

Mỹ với tiềm năng về tài chính và công nghệ lại có ít các dự án vào khu công nghiệp.

Bảng 7: Vốn FDI vào các khu công nghiệp ở Việt Nam của một số nớc dẩn đầu.

(Năm 2001)

STT Tên Quốc Gia Số vốn (Triệu USD)

1 Đài Loan 375.3 2 Nhật Bản 190 3 Mỹ 102 4 Đức 51.9 5 Hàn Quốc 51.2 Nguồn: vụ quản lí KCN, KCX.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 55 - 60)