III- Đánh giá những thành công và tồn tại trong quá trình hình thành và
1. Những thành công đạt đợc
1.1. Cơ sở hạ tầng đặc khu phát triển mạnh.
Theo kinh nghiệm từ đặc khu kinh tế Thâm Quyến, muốn thu hút đợc một đồng tiền vốn đầu t của nớc ngoài phải chi ra 5,5 đồng để xây dựng cơ sở hạ tầng. Nh vậy, thành công trong xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ quyết định đến những thành công tiếp theo trong các đặc khu kinh tế.
Chính phủ Trung Quốc đã bỏ ra 7,63 tỷ nhân dân tệ (3,5 tỷ USD) để xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu trong 5 năm đầu (1980-1985) trong giai đoạn tiếp theo chính phủ Trung Quốc đã biết vận dụng khôn khéo các hình thức đầu t nh BTO, BT, BOT,... nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và các thành phần kinh tế khác vào xây dựng. Trong đó hình thức liên doanh với các nhà đầu t nớc ngoài đã thu đợc những thành công đáng kể.
Đặc khu kinh tế Thâm Quyến trong 4 năm (1980-1984) đã thi công đ- ợc 3,28 triệu m2 cơ sở hạ tầng, gấp 6 lần so với 30 năm trớc. Vào cuối năm 1983 đã xây dựng xong 800 toà nhà trên 18 tầng, 46 toà nhà trên 19 tầng, xây dựng hàng loạt các nhà máy tiêu chuẩn, khách sạn cao tầng, nhà nghỉ. Cho đến năm 1985 đã hoàn thành xong hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, xây dựng các khu công nghiệp La Hồ, Thợng Bộ, Sà Khẩu.
Đặc khu kinh tế Chu Hải đã đầu t 1,5 tỷ USD xây dựng 15 dãy phố dài 20 km2, làm 460 nghìn km2 đờng xi măng, nhựa, hệ thống xử lý chất thải. Xây dựng 347.000 m2 nhà xởng, xây dựng xong bến cảng Kim Châu, khai
thông tuyến đờng biển Thâm Quyến - Chu Hải - Hồng Kông, xây dựng sân bay, khu công nghiệp Nam Sơn, Bắc Linh, Đại Cát.
Đặc khu kinh tế Sán Dầu đã đầu t 167 triệu nhân dân tệ xây dựng khu công nghiệp Long Hồ, xây dựng 428.000 m2 nhà xởng, một cảng container trọng tải 300 tấn. Hoàn thành khu công nghiệp Quảng Đáo.
Đặc khu kinh tế Hạ Môn đã đầu t 1,6 tỷ nhân dân tệ xây dựng một bến tàu trọng tải 1 vạn tấn, một trạm thông tin, một sân bay quốc tế và các công trình điện nớc.
Đặc khu kinh tế Hải Nam đã xây dựng xong tuyến đờng cao tốc dài 265 km nối Hải Khẩu xuống thủ phủ Hải Nam; sân bay quốc tế Nam á, khu công nghiệp Kim Bài. Xây dựng hàng loạt đờng phố rộng rãi, chất lợng tốt, kiên cố và theo quy hoạch thống nhất.
Do chú ý đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cả hạ tầng cứng (đờng sá, thông tin, điện nớc,...) và cơ sở hạ tầng mềm (hệ thống pháp luật, trật tự trị an, hệ thống quản lý hành chính, các thủ tục hành chính,...) đặc khu kinh tế Trung Quốc đã có những thành công đáng kể mà rất ít các khu kinh tế tự do khác có thể làm đợc.
1.2. Tăng cờng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài vào các đặc khu
Có thể nói thành công lớn nhất của các đặc khu kinh tế là đã thu hút đ- ợc lợng lớn vốn đầu t nớc ngoài. Xét trong giai đoạn 1985-1990, tăng trởng bình quân dòng FDI vào 4 đặc khu kinh tế Trung Quốc (Thâm Quyến, Sán Dầu, Chu Hải và Hạ Môn) là 5,33%/năm. Trong giai đoạn 1979-1980 tổng FDI vào 4 đặc khu kinh tế trên đạt 5,61 tỷ USD chiếm 22,2% tổng vốn FDI của cả nớc.
Trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, ngành chế tạo chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng số vốn đầu t. Năm 1990, đầu t nớc ngoài vào ngành chế tạo chiếm tới 30,33% trong tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào khu kinh tế Thâm Quyến và các đặc khu kinh tế khác tỷ lệ đó nh sau: Chu Hải 88,78%; Sán Dầu 79,27%. Tỷ lệ đầu t nớc ngoài vào ngành chế tạo ngày càng tăng trong những năm cuối thập kỷ 80 trở lại đây, trong khi tỷ lệ đầu t vào ngành
dịch vụ giảm dần. Nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn đầu t vào đặc khu kinh tế.
Bảng 3: Đầu t nớc ngoài trực tiếp vào các đặc khu kinh tế Trung Quốc
Đơn vị tính: triệu USD
79-84 85 86 87 88 89 90 Đặc khu kinh tế 895,87 1.230,64 1.711,43 2.078,89 2.520,86 3.134,05 3.789,60 Thâm Quyến 589,05 782,45 1.163,18 1.443,31 1.743,30 2.945,76 2.435,70 Chu Hải 246,24 299,64 344,87 378,69 426,09 479,37 548,47 Sán Dầu 9,41 24,05 45,00 80,98 127,60 175,25 299,11 Hạ Môn 51,17 124,45 158,38 175,91 223,87 433,67 506,40
Nguồn: The China quaterly, 1994, P649
Hồng Kông là khu vực đứng đầu trong những doanh nghiệp các nớc và lãnh thổ có vốn đầu t vào đặc khu kinh tế. Trong năm1985 Hồng Kông chiếm 82,74% trong tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Thâm Quyến, 100% vào Chu Hải, 89,2% vào Sán Dầu và 80,16% vào Hạ Môn.
Trong tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài đổ vào các đặc khu kinh tế, các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp theo là các xí nghiệp liên doanh. Thâm Quyến là đặc khu kinh tế thu hút đợc vốn đầu t lớn nhất trong số các đặc khu. Theo cơ cấu nguồn vốn đầu t vào Thâm Quyến giai đoạn 1979-1990 trong 10 ngành công nghiệp chủ yếu của Thâm Quyến là dệt may, may mặc, chế tạo sắt thép, điện, điện tử, cao su và chất dẻo, máy móc, dầu khí, chế biến lâm sản, nông sản, sản xuất kính.
1.3. Thành công trong thúc đẩy xuất khẩu.
Mặc dù chiếm một diện tích nhỏ trong lãnh thổ rộng lớn Trung Quốc, tuy các đặc khu kinh tế trở thành "căn cứ địa" trong xuất khẩu hàng hoá. Vị trí của các đặc khu kinh tế trong kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của quốc gia không ngừng tăng lên. Năm 1988 đạt 5,5 tỷ USD chiếm 11,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá toàn quốc, năm 1990 đạt 9,37 tỷ USD chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá của các đặc khu. Năm 1988, tỷ lệ hàng hoá
xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đặc khu kinh tế là 22,47% trong khi tỷ lệ này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc chỉ là 5,15%. Trong cán cân thơng mại các đặc khu kinh tế Trung Quốc luôn nằm trong tình trạng nhập siêu, nhng không đáng kể. Năm 1988 các đặc khu kinh tế thâm hụt thơng mại âm 0,4 tỷ USD, năm 1990 âm 0,76 tỷ USD, thâm hụt thơng mại phân bổ tơng đối đồng đều giữa các đặc khu.
1.4. Đóng góp trong tổng sản phẩm quốc dân và việc làm của ngời lao động. động.
Về tốc độ tăng tổng giá trị sản lợng công nghiệp, các đặc khu kinh tế Trung Quốc luôn có tốc độ tăng trởng cao hơn rất nhiều so với toàn quốc. Trong giai đoạn 1985-1990, tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng công nghiệp của 4 đặc khu kinh tế đạt 32,7%. Trong đó Thâm Quyến đạt 44,5%, Chu Hải 45,9%, Sán Dầu 16,3% và Hạ Môn đạt 27,2%. Trong khi tốc độ tăng tổng giá trị sản lợng công nghiệp của toàn quốc chỉ đạt 9,49% cùng giai đoạn.
Về tốc độ tăng GDP, các đặc khu kinh tế Trung Quốc cũng đạt đợc những thành công đáng kể. Năm 1979 GDP của 5 đặc khu kinh tế đạt 3,312 tỷ nhân dân tệ, năm 1985 là 11,5 tỷ nhân dân tệ, năm 1990 đạt 32 tỷ nhân dân tệ. Điển hình là đặc khu kinh tế Thâm Quyến đạt tốc độ tăng 68,68 lần trong vòng 11 năm. Mặc dù so với GDP cả nớc, GDP của đặc khu kinh tế có tốc độ tăng lớn hơn rất nhiều (GDP cả nớc giai đoạn 1979-1990 tăng 4,4 lần trong khi đó đặc khu kinh tế tăng 9,6 lần) những đóng góp của các đặc khu kinh tế trong GDP cả nớc tăng cha đáng kể. Năm 1979 các đặc khu kinh tế chỉ đóng góp 0,82% trong GDP, năm 1985 là 1,34% và 1990 là 1,8%.
Về vấn đề việc làm, những u đãi hấp dẫn về tiền lơng là nhân tố thu hút đông đảo lực lợng lao động vào làm việc trong các đặc khu kinh tế. Với chính sách tôn trọng và khuyến khích triệt để nhân tài, các đặc khu kinh tế là nơi thu hút đông đảo nhất đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của cả nớc.
Đặc khu kinh tế có nền kinh tế phát triển cao so với các nơi khác trong cả nớc, do đó lực lợng lao động từ nơi khác trong nớc đến đặc khu kinh tế ngày càng nhiều.