Sự hỡnh thành và phỏt triển của BHYT

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện tại bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 37 - 40)

I. Đụi nột về sự hỡnh thành và phỏt triển của BHYT và BHYT tự nguyện tạ

1.Sự hỡnh thành và phỏt triển của BHYT

Ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 tạo cơ sở phỏp lý đầu tiờn cho việc tổ chức thực hiện cỏc chế độ bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và hưu trớ, đỏnh dấu sự ra đời của chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ người dõn núi chung và chế độ BHYT (ốm đau) núi riờng ở nước ta.

Từ 1954 đến 1986, nhà nước ta thực hiện cơ chế bao cấp trong quản lý kinh tế núi chung và quản lý ngành Y tế núi riờng, Nhà nước thực hiện việc KCB cho mọi người dõn theo chế độ bao cấp, họ được KCB tại cỏc cơ sở y tế của Nhà nước mà khụng phải trả tiền. Ngõn sỏch Nhà nước cấp mọi chi phớ cho hoạt động của cỏc cơ sở y tế Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Do vậy trong thời gian dài nước ta chưa thực hiện được chớnh sỏch BHYT. Đến đầu những năm 80, cỏc cơ sở KCB lõm vào tỡnh trạng thiếu kinh phớ hoạt động, khụng đủ điều kiện để trang bị cỏc thiết bị mỏy múc cần thiết, bổ xung cỏc trang thiết bị mới. Cỏc bệnh viện từ Trung ương đến địa phương đều đó xuống cấp nhiều. Trong khi đú, chi phớ KCB ngày một tăng do ỏp dụng cỏc tiến bộ của khoa học kỹ thuật y tế, sử dụng cỏc trang thiết bị hiện đại, đắt tiền trong chẩn đoỏn, điều trị. Hơn nữa việc sử dụng nhiều loại biệt dược đắt tiền cũng là một yếu tố làm tăng nhanh chi phớ KCB. Trước yờu cầu đổi mới thỡ cụng tỏc chăm súc sức khoẻ nhõn dõn cũng cần phải được đổi mới phự hợp với tỡnh hỡnh lỳc đú.

Tại Đại hội VI năm 1986, cựng sự đổi mới toàn diện về kinh tế - xó hội của đất nước, Đảng ta đó đề ra Nghị quyết đổi mới trong lĩnh vực y tộ, từ đú ngành Y tế

cung cú những đổi mới bước đậu. Cơ chế bao cấp trong KCB dần chuyển sang cơ chế xó hội hoỏ trong thanh toỏn chi phớ KCB bằng việc hỡnh thành quỹ BHYT do Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và nhõn dõn cựng đúng gúp, thực hiện việc chia sẻ những rủi ro giữa người khoẻ và người ốm, giữa người trẻ tuổi với người già, giữa người cú thu nhập cao với người cú thu nhập thấp.

Thực hiện chủ trương này, Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chớnh phủ) ra Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 cho phộp cỏc cơ sở KCB của Nhà nước được phộp thu một phần viện phớ. Trong năm đú đó cú 3 tỉnh thành phổ tổ chức thớ điểm BHYT (Hải Phũng, Quảng Trị, Vĩnh Phỳc); 24 quận, huyện của 14 tỉnh thành phố trong cả nước thớ điểm BHYT.

Việc thực hiện thớ điểm BHYT ở một số địa phương trong gần 2 năm đó chứng tỏ đú là một hướng mới, khụng chỉ tạo thờm nguồn tài chớnh cho y tế mà tạo điều kiện để từng bước cải tiến hệ thống KCB phự hợp với điều kiện mới, cú hiệu quả và chất lượng.

Sau một thời gian thực hiện thớ điểm, từ kết quả thực tế ở địa phương cựng với sự chuẩn bị của Ban dự thảo Phỏp lệnh BHYT của Bộ Y tế ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Nghị định số 299/HĐBT ban hành điều lệ BHYT, như vậy từ thời điểm này chớnh sỏch BHYT chớnh thức được thực hiện ở Việt Nam.

Sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị định số 299/HĐBT hệ thống cơ quan BHYT đó sớm được tổ chức và đi vào hoạt động. Đến năm 1993, vượt qua mọi khú khăn, thỏch thức chớnh sỏch BHYT được tổ chức thực hiện trờn địa bàn cả nước. Số cơ quan BHYT được hỡnh thành trờn cả nước là 59 đơn vị, bao gồm: cơ quan BHYT Việt Nam, chi nhỏnh BHYT tỉnh, thành phố và bốn cơ quan BHYT ngành.

BHYT Việt Nam ra đời là một trong những chớnh sỏch nhằm huy động thờm nguồn lực tài chớnh cho ngành y tế nhằm khắc phục những khú khăn cho khủng hoảng kinh tế trong những năm thập kỷ 80 thế kỷ XX. Chớnh sỏch này đồng thời cũng là một nhõn tố quan trọng của quỏ trỡnh đổi mới trong lĩnh vực y tế, trong chủ trương xó hội húa cụng tỏc y tế của Đảng và Nhà nước ta.

Sau hơn 15 năm triển khai thực hiện, BHYT đó trải qua ba giai đoạn phỏt triển tương ứng với ba lần thay đổi Nghị định (1992, 1998, 2005). Mỗi lần sửa đổi điều chỉnh Điều lệ BHYT, lại cú những thay đổi khỏ cơ bản với mong muốn khắc phục những vấn đề cũn tồn tại, làm cho BHYT ngày càng hoàn thiện, mở rộng và phỏt triển.

* Giai đoạn 1: từ 1992 đến ngày 28/9/1998:

Giai đoạn này cỏc cơ quan BHYT Việt Nam được tổ chức và quản lý theo Nghị định 299/HĐBT ngày 15/8/1992. Theo đú, hệ thống BHYT Việt Nam được tổ chức trực thuộc Bộ Y tế. Quỹ BHYT được quản lý riờng theo từng tỉnh, hạch toỏn độc lập và khụng cú sự bự đắp, điều tiết hỗ trợ lẫn nhau. Với những nghị quyết quan trọng của Đảng ra, trong giai đoạn 1992-1998, BHYT phỏt triển mạnh, đến năm 1998, số người tham gia BHYT đó chiếm xấp xỉ 12% dõn số.

*Giai đoạn 2: từ ngày 29/9/1998 đến ngày 24/1/2002.

Giai đoạn này hệ thống BHYT Việt Nam được tổ chức và quản lý theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 13/8/1998. Những thay đổi cơ bản về quản lý trong giai đoàn này là:

BHYT Việt Nam được tổ chức và quản lý theo hệ thống thống nhất từ TW đến địa phương với 1 cơ quan TW, 61 cơ quan BHYT tỉnh, thành phố và 4 cơ quan BHYT ngành (than, dầu khớ, cao su, giao thụng) được hạch toỏn độc lập, được quản lý thống nhất tập trung toàn ngành trờn phạm vi toàn quốc và cú thể điều tiết trong toàn hệ thống.

Nột nổi bật về chớnh sỏch BHYT trong giai đoạn này là quan điểm phỏt triển BHYT đó được Đảng, Chớnh phủ ta hết sức quan tõm và “hỡnh thành rừ trong tư duy của những nhà hoạch định chớnh sỏch”.

*Giai đoạn 3: từ 2003 đến nay:

Từ ngày 1/1/2003 hệ thống BHYT ở Việt Nam được chuyển giao từ Bộ Y tế sang BHXH Việt Nam theo Quyết định 20/QĐ- TTg ngày 20/1/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ và được tổ chức hoạt động theo quy định tại Nghị định 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12/2002 của Chớnh phủ.

Về thực hiện chớnh sỏch:

Từ 2003 đến 7/2005 thực hiện theo Nghị định 58/1998/NĐ-CP.

Từ 7/2005 đến nay: thực hiện theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 16/5/2005.

Qua 3 lần thay đổi Nghị định, đặc biệt là từ khi triển khai Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chớnh phủ, đối tượng và phạm vi bao phủ BHYT tăng nhanh và nhu cầu KCB của người bệnh cũng gia tăng nhanh chúng. Nếu như năm 1993 mới chỉ cú 3.79 triệu người tham gia BHYT thỡ cho đến 2005 số người tham gia BHYT lờn tới 23.7 triệu người chiếm 28.0% dõn số. Theo số liệu thống kờ mới nhất của năm 2006 từ cỏc địa phương bỏo cỏo lờn thỡ kết thỳc năm 2006 cả nước đó cú hơn 10 triệu người tham gia BHYT TN, gúp phần cựng với BHYT bắt buộc nõng tỷ lệ bao phủ BHYT trờn cả nước lờn gần 40% dõn số.

Tuy nhiờn, BHYT nước ta hiện nay đang gặp nhiều khú khăn và thỏch thức. Quỹ KCB BHYT đang trong tỡnh trạng mất cõn đối thu chi, õm quỹ BHYT đó ở mức độ trầm trọng, nếu khụng nhanh chúng cú giải phỏp khắc phục thỡ hậu quả sẽ là khụng nhỏ.

Mặc dự BHYT ở nước ta cũn gặp nhiều khú khăn, tồn tại, nhưng với những kết quả tốt đẹp đạt được khẳng định, với đường lối đỳng đắn của Chớnh phủ, sự vào cuộc của toàn xó hội, mục tiờu thực hiện BHYT toàn dõn sẽ trở thành hiện thực.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện tại bảo hiểm xã hội việt nam (Trang 37 - 40)