II. BHYT tự nguyện, lý luận chung và kinh nghiệm của một số nước trờn thế
2. Kinh nghiệm một số nước trong việc thực hiện BHYT tự nguyện
Bảo hiểm y tờ toàn dõn là một tiờu chớ phấn đấu của mọi quốc gia trờn thế giới, nú đỏnh giỏ sự phỏt triển của xó hội trong mọi lĩnh vực kinh tế xó hội và trỡnh độ dõn trớ của đất nước, gúp phần thực hiện mục tiờu tuyờn ngụn Alma- Ata 1978 của thế giới là: được hưởng cỏc dịch vụ y tế cơ bản là một trong cỏc quyền cơ bản của con người.
Cỏc mụ hỡnh BHYT xuất hiện trước hàng thế kỷ nay là vào thế kỷ 18,19 tại Cộng hoà Liờn bang Đức, Phỏp, Mĩ… và đến nay tại cỏc nước trong khu vực Chõu ỏ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… cũng đang phỏt triển BHYT theo nhiều hướng. Nhỡn chung ở tất cả cỏc nước, trờn cơ sở BHYT cho cỏc đối tượng bắt buộc được mở rộng thờm cỏc hỡnh thực tự nguyện nhằm mục đớch:
- Thu hỳt thờm cỏc đối tượng khỏc nhau nhằm mở rộng diện tham gia.
- Bổ sung thờm cỏc quyền lợi mà BHYT bắt buộc chưa cú điều kiện đỏp ứng. - Tạo thờm sức cạnh tranh của cỏc loại hỡnh BHYT
Tất cả đều nhằm thỳc đẩy cỏc dịch vụ phục vụ cho cỏc đối tượng tham gia BHYT ngày càng tốt hơn, đẩy nhanh tiến độ của lộ trỡnh BHYT toàn dõn nhanh hơn.
Xem xột một số mụ hỡnh đó thành cụng và thất bại trong quỏ trỡnh phỏt triển BHYT tự nguyện ở một số nước để cú thờm bài học kinh nghiệm với chương trỡnh phỏt triển BHYT tự nguyện ở Việt Nam
2.1. BHYT tự nguyện ở Cộng hoà Liờn bang Đức.
Là một đất nước triển khai BHYT tương đối sớm trờn thế giới từ những năm 1884, BHYT ở Cộng hoà Liờn bang Đức đó tương đối hoàn thiện và đó đạt tiờu chớ BHYT toàn dõn trờn cơ sở hoạt động BHYT theo luật định. Vỡ vậy, tất cả mọi người đều phải tham gia BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện chỉ cho phộp cỏc cỏ nhõn cú mức thu nhập cao (trờn 45,900 Euro/năm) hoặc cỏc cụng chức viờn chức cú mức thu nhập dưới 45,900 Euro/năm sau khi đó đúng BHYT bắt buộc đó được phộp mua cỏc
loại hỡnh BHYT bổ sung khỏc cho bản thõn hoặc cho gia đỡnh. Việc mở rộng này khụng ỏp dụng cho BHYT cỏc xớ nghiệp.
Quyền lợi của người tham gia BHYT tự nguyện vỡ thế cũng rất khỏc nhau tuỳ theo cỏc mức phớ mà cú cỏc gúi dịch vụ tương ứng nhằm chi trả một phần chi phớ cho người bệnh và hầu hết cỏc loại hỡnh BHYT tự nguyện đều do tư nhõn cung cấp. Vỡ vậy từng mức thu và chi đều phải được xỏc định và cõn đối cụ thể trong đú cú tớnh đến cơ cấu lợi nhuận. Tớnh đến 2003 tỷ lệ người tham gia BHYT tự nguyện tại Cộng hoà Liờn bang Đức chiếm cú 9.7% dõn số.
2.2. BHYT tự nguyện tại Trung Quốc.
Trung Quốc là đất nước cú số dõn cư đứng hàng đầu thế giới song nhiều năm qua BHYT của Trung Quốc chưa tỡm được những hướng đi phự hợp để thu hỳt được cộng đồng tham gia BHYT. Tuy nhiờn giai đoạn trước năm 1999 với mụ hỡnh BHYT tự nguyện cho khu vực nụng thụn dựa trờn cơ sở hệ thống y tế cỏc hợp tỏc xó làm nũng cốt, cung cấp cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ và khỏm chữa bệnh cho đối tượng tham gia BHYT tự nguyện của Trung Quốc đó đưa tỷ lệ người tham gia BHYT lờn đến 90% dõn số, tương ứng với trờn 1 tỷ dõn vào những năm của thập kỷ 70. Số người tham gia BHYT bắt buộc tập trung tại cỏc khu vực đụ thị trong đú cú cả người ăn theo được chi trả 50% chi phớ. Trong quỏ trỡnh đổi mới cỏc thành phần kinh tế của Trung Quốc dẫn đến sự tan ró của hệ thống y tế hợp tỏc xó, kốm theo sự yếu kộm về mặt quản lý quĩ BHYT, sự thiếu thống nhất trong cỏc chế độ BHYT, dẫn đến khả năng chia sẻ rủi ro thấp, BHYT cho khu vực nụng thụn khụng thể tồn tại. Mặc dự đó cú sự cải tổ trong chớnh sỏch BHYT trong đú Chớnh phủ đú là 1999 thành lập hệ thống BHYT mới với 4 nguyờn tắc hoạt động là: phớ thấp, diện bao phủ rộng, hai bờn cựng đúng gúp, phối hợp quĩ chung và tài khoản cỏ nhõn. BHYT tự nguyện chỉ được coi như loại hỡnh BHYT bổ sung cho BHYT bắt buộc của người lao động (mức phớ dưới 4% lương) sau khi đó đúng đủ BHYT bắt buộc (6% lương do chủ sử dụng lao động và 2% lương do người lao động đúng gúp), cho đến hết 2003 Trung Quốc cú khoảng trờn dưới 10% dõn số tham gia (86.9 triệu người tham gia tớnh đến thỏng 12/2002). Chớnh phủ Trung Quốc cú chủ trương khụi phục lại
BHYT nụng thụn bằng đầu tư tài chớnh cho phỏt triển y tế nụng thụn, khuyến khớch cho mỗi người tham gia BHYT tự nguyện hợp tỏc xó mỗi người 10 nhõn dõn tệ/ năm nhưng vẫn chưa cú kết quả khả quan.
2.3. BHYT tự nguyện ở Thỏi Lan.
Thỏi Lan là một nước nằm trong khu vực Đụng Nam ỏ, cú nền kinh tế phỏt triển tương đối nhanh so với cỏc nước trong khu vực đặc biệt là phỏt triển kinh tế du lịch. Thỏng 5/2002 Thỏi Lan đó cụng bố đạt được mục tiờu chăm súc sức khoẻ toàn dõn sau thời gian 22 năm hỡnh thành và phỏt triển BHYT.
BHYT tự nguyện bắt đầu hoạt động ở Thỏi Lan từ năm 1983 với đối tượng là khu vực nụng dõn và đó nhanh chong phỏt triển trờn diện rộng, đến 2001 đạt tỷ lệ cao nhất trong cỏc loại hỡnh BHYT của Thỏi Lan.
- BHYT cho cụng chức, doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Tài chớnh quản lý chiếm 8.5% dõn số.
- BHYT cho doanh nghiệp tư nhõn do Bộ Lao động quản ly chiếm 7.2% dõn số.
- BHYT thương mại chiếm 2.1% dõn số.
- BHYT tự nguyện do Bộ Y tế quản ly chiếm 20.8% dõn số.
Trờn cơ sở hoạt động của BHYT tự nguyện, Chớnh phủ Thỏi Lan đó thành lập Văn phũng BHYT Quốc gia là đầu mối quản lý và cấp ngõn sỏch cho người cung ứng dịch vụ BHYT. Xõy dựng, thớ điểm chương trỡnh “Thẻ vàng 30 bạt chữa mọi bệnh” vào năm 2001 và thực hiện trờn toàn quốc và năm 2002. Thỏng 7/2002 Thỏi Lan tuyờn bố đạt mục tiờu chăm súc sức khoẻ toàn dõn.
Nội dung của “Thẻ vàng 30 bạt chữa mọi bệnh” đú là:
- Trả 30 bạt/1lần khỏm, đăng ký khỏm chữa bệnh tại 1 cơ sở y tế
- Đầu mối KCB ở nụng thụn là bệnh viện cỏc tuyến huyện và cỏc văn phũng khỏm tại khu vực, ở thành thị là cỏc bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương, cỏc phũm khỏm.
- Khi KCB ngoại trỳ được thanh toỏn theo khoỏn định xuất, KCB nội trỳ được thanh toỏn theo nhúm chẩn đoỏn.
Chương II
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TRIỂN KHAI BHYT TỰ NGUYỆN TẠI BHXH VIỆT NAM