Bảng 3.10 Mức độ stress tựđánh giá của CN theo điều kiện kinh tế
1 2 3 f % f % f % Tổng Điểm TB SD F sig Có dư 3 20.0 11 73.3 1 6.7 15 1.87 0.51 Vừa đủ 58 26.2 134 60.6 29 13.1 221 1.87 0.61 Thiếu thốn 26 18.3 84 59.2 32 22.5 142 2.04 0.64 3.463 0.032 1= hiếm khi hoặc hầu như chưa bị stress 2= thỉnh thoảng stress 3= thường xuyên
Mức độ stress tựđánh giá xét vềđiều kiện kinh tế thì từ kết quả bảng 3.10 có thể thấy tỷ lệ chọn mức độ thỉnh thoảng bị stress ở các nhóm đều cao hơn nhiều so với các mức độ khác, điểm trung bình cũng cho thấy rõ mức độ stress tự đánh giá tương ứng với mức độ thỉnh thoảng (1.5 ≤ĐTB< 2.5). Ở mức độ thỉnh thoảng thì nhóm có tiền dư có tỷ lệ cao hơn 2 nhóm thiếu thốn và vừa đủ; ở mức thường xuyên bị stress thì nhóm thiếu thốn có tỷ lệ chọn cao hơn 2 nhóm có tiền dư và vừa đủ; ở mức độ hiếm khi hoặc hầu như chưa bị stress thì nhóm vừa đủ có tỷ lệ cao hơn 2 nhóm có tiền dư và thiếu thốn. Xét vềĐTB thì nhóm CN có điều kiện kinh tế thiếu thốn bị stress nhiều hơn 2 nhóm còn lại. Sự khác nhau này được kiểm nghiệm bằng Anova, kết quả cho thấy sig= 0.032< α=0.05 có nghĩa là sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, khi phân tích sâu để tìm cặp khác biệt bằng Tukey thì nhận thấy sự khác biệt rõ nhất ở nhóm có điều kiện kinh tế thiếu thốn ( ĐTB = 2.04 ) và vừa đủ (ĐTB= 1.87) với (sig=0.026). Như vậy, CN có điều kiện kinh tế thiếu thốn có xu hướng bị stress cao hơn.