LI ỜỞ ĐẦU
2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp
2.4. Các điều kiện về vốn
vốn có loại cơ bản: vốn sản xuất và vốn đầu t.
-Vốn sản xuất đợc hiểu là giá trị của những tài sản đợc sử dụng làm ph- ơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn tồn kho. Trong đó vốn cố định là bộ phận cơ bản.
-Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình.
Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung và tới sự phát triển công nghiệp nói riêng. Hoạt động đầu t tác động tới cả tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng...tăng lên. Quá trình đầu t này sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế. Điều cần lu ý là những tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất tới nền kinh tế mà cụ thể tới phát triển công nghiệp không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động một cách liên tục nhiều chiều.
Ngày nay vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Nếu lao động và tài nguyên chỉ đợc coi là yếu tố đầu vào thì vốn đầu t vừa đợc coi là yếu tố đầu vào, vừa đợc coi là yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp, của ngành công nghiệp, của nền kinh tế, mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học-công nghệ, góp
phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu t cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở rộng ra các công trình xây dựng và mở rộng ra quy mô sản xuất. Cùng với quá trình đó là sự phát triển của ngành công nghiệp. Trên địa bàn trọng điểm Bắc Bộ trong những năm qua việc sử dụng vốn đầu t đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng nh cơ cấu công nghiệp theo chiều hớng tích cực, tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp chế biến trong cơ cấu công nghiệp. Một số ngành kinh tế quan trọng nh; thông tin, viễn thông, công nghiệp ximăng, sắt thép, điện tử, lắp ráp ôtô, xe máy đã có những bớc phát triển đáng kể. Nhng trong những năm gần đây, vốn đầu t toàn xã hội trên vùng kinh tế trọng điểm có su hớng giảm sút. Việc giảm đầu t này sẽ kéo theo những hậu quả nghiêm trọng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển công nghiệp cũng nh phát triển kinh tế của vùng. Đây là một vấn đề mà phải sớm có biện pháp giải quyết.