Các vấn đề về thị trờng

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 27 - 32)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

2.6. Các vấn đề về thị trờng

Thị trờng là một vấn đề có vai trò hết sức quan trọmg cho quá trình phát triển công nghiệp. Thị trờng ngày càng trở nên đa dạng ngoài thị trờng truyền thống là thị trờng hàng hoá thì ngày nay xuất hiện thêm nhiều loại thị trờng mới nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ....Để đánh giá ảnh hởng của thị trờng tới sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm ta chia các loại thị trờng trên ra thành hai loại cơ bản là thị trờng các yếu tố đầu ra và thị trờng các yếu tố đầu vào. Nhìn chung sự phân chia này chỉ là t- ơng đối nhng cả hai loại thị trờng này đều tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của công ngiệp. Ngoài ra ngời ta còn chia thị trờng thành thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc. Dới đây chuyên đề sẽ đi sâu phân tích những tác động của thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc tới sự phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

a) ảnh hởng của thị trờng trong nớc.

Theo thống kê cho thấy địa bàn trọng điểm có mối quan hệ trao đổi với tất cả các vùng và có thị trờng trao đổi rộng khắp trong cả nớc.

Dự báo nhu cầu thị trờng trong nớc.

Theo dự báo dân số cả nớc đến năm 2005 khoảng 83-84 triệu ngời năm 2010 khoảng 87-88 triệu ngời. Đây là thị trờng rất lớn cần tính đến cho sự

phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

Về nhu cầu hàng tiêu dùng

Theo dự báo sơ bộ phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam đạt 600-800 USD và đến năm 2010 đạt 900-1200 USD, mức tiêu dùng hàng hoá bình quân đầu ngời đạt 250-300 USD/năm vào năm 2005 tăng 3-5 lần so với năm 1995, và đến năm 2010 đạt đạt 400-500 USD/năm tăng 6-8 lần so với năm 1995. Tuy nhiên nhu cầu hàng tiêu dùng không đơn thuần tăng lên về mặt số lợng mà thu nhập thay đổi thì cơ cấu tiêu dùng sẽ thay đổi, thu nhập càng cao thì yêu cầu về chất lợng hàng hoá, dịch vụ bán hàng, dịh vụ sau bán hàng đều phải nâng cao, đồng thời thì tỉ lệ thu nhập dành cho tiêu dùng các hàng hoá thứ cấp giảm và các hàng hoá tiêu dùng cao cấp sẽ tăng lên. Với những tính toán sơ bộ trên cho thấy công nghiệp trên địa bàn trọng điểm có một thị trơng nội địa to lớn với sức mua ngày càng tăng, có cơ hội phát triển nhng cúng sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt với các địa bàn khác và hàng nhập khẩu.

Về nhu cầu t liệu sản xuất

Từ nay đến năm 2010 cả nớc đứng trớc sự thay đổi to mlớn trên tất cả các mặt, đặt ra những nhu cầu cho ngành công nghiệp cả nớc cũng nh công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

-Nhu cầu to lớn về thiết bị và phụ tùng cho các ngành sản xuất, đáp ứng nhu cầu đầu chiều sâu của các ngành. Đó là các thiết bị nhỏ lẻ, phụ tùng thay thế, các máy công tác, các loại động cơ điện... những sản phẩm thuộc các ngành cơ khí chế tạo mà trên địa bàn đặc biệt là Hà Nội đã có u thế.

-Do yêu cầu về thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp, tăng diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp và cây công nghiệp dài ngày, với một số lợng lớn nguyên liệu cần đợc chế biến làm tăng hiệu quả của sản xuất nông nghiệp và tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp và nông

thôn. Ngành cơ khí còn cần đáp ứng những thiết bị nhỏ, đáp ứng nhu cầu chế biến của nông nghiệp.

-Vùng núi phía Bắc và Tây nguyên có nhu cầu phát triển các thuỷ điện nhỏ, do đó cần đợc đáp ứng nhiều thiết bị thuỷ điện nhỏ mà địa bàn có khả năng sản xuất.

Vị trí địa bàn trọng điểm với hệ thống cảng biển và sông lớn có nhu cầu lớn về sửa chữa cũng nh đóng mới các phơng tiện thuỷ. Đó là tiền đề quan trọng để phát triển mạnh công nghiệp đóng, sửa chữa tàu biển trên địa bàn trọng điểm.

b) ảnh hởng của thị trờng nớc ngoài.

- Thị trờng Nhật Bản.

Nhật Bản là nớc ôn đới, hầu nh không có tài nguyên khoáng sản, nằm gần ta, hệ thống giao thông thuận lợi, Nhật Bản lại là một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới, do đó quan hệ buôn bán giữa nớc ta với Nhật Bản chiếm vị trí rất quan trọng. Hiện nay thị trờng Nhật Bản đã chiếm một tỉ trọng cao giá trị hàng xuất khẩu của ta, những năm tới tỉ trọng này vẫn có thể đợc duy trì. Điều đó nói lên vị trí cực kì quan trọng đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Vùng kinh tế trọng điểm có thể xuất sang Nhật Bản các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Về nông sản: Gạo, ớt, tỏi, đậu, rau, hoa quả tơi, nông sản chế biến...

+ Về lâm sản: Các sản phẩm đồ gỗ, hàng mây tre, các loại dợc liệu, nhựa thông....

+ Về hải súc sản: Thịt các loại, cá , tôm, mực....

Các mặt hàng Việt Nam cũng nh vùng kinh tế trọng điểm có thể nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là máy móc thiết bị có kĩ thuật cao, các loại linh kiện điện tử, các loại máy móc thiết bị phục vụ sinh hoạt....

- Thị trờng Trung Quốc.

Trung Quốc nằm kề sát với nớc ta về phía bắc, điều kiện giao thông thuận lợi, có nhiều cửa khẩu thông thơng giữa hai nớc. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa hai nớc đã có truyền thống lâu đời nhng mấy năm gần đây quan hệ đó ở vào thời kì sôi động nhất. Hiện nay Trung Quốc đang có tỉ lệ tăng trởng ổn định, bền vững, dân số khoảng 1.4 tỉ ngời, là một thị trờng rất lớn. Việt Nam có thể xuất sang Trung Quốc các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Hàng nông sản: Gạo, rau, đậu, hoa quả, đay, cói...

+Hàng lâm sản: Hàng mây tre, cá sản phẩm đồ gỗ, các loại dợc liệu...

+ Hàng thuỷ súc sản: Cá, tôm, thịt các loại... + Các loại hàng khác nh: Than, muối....

Mặt khác Việt Nam có thể nhập về các mặt hàng chủ yếu nh nhà máy xi măng, luyện cán thép, dệt, máy phát điện, các loại mô tơ, máy bơm nớc và một số mặt hàng tiêu dùng khác.

- Thị trờng Hàn Quốc.

Việt Nam có thể xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sau:

+ Về nông sản: Lạc, đậu tơng, đậu xanh, lâu dài có thể cung cấp hoa quả tơi, nông sản chế biến.

+ Về hải, súc sản: Thịt lợn, bò và gia cầm, tôm, mực, cá các loại. + Về khoáng sản có: Than đá

Đối với Việt Nam chủ yếu là nhập nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp nh sắt, thép, phân bón, hoá chất, máy móc thiết bị cho công nghiệp nhẹ, tơ sợi, linh kiện điện tử...

- Thị trờng EU.

Thị trờng EU là thị trờng mà Việt Nam đã xâm nhập tuy cha lâu nhng cho đến nay Việt Nam đã có một số mặt hàng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng EU. Đây là một thị trờng lớn, yêu cầu cao về chất lợng, mẫu mã sản phẩm.

Việt Nam có thể xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu sau sang thỉtờng EU. + Về nông sản: Gạo, lạc, đậu tơng, đậu xanh, ớt, tỏi...

+ Về lâm sản: Các sản phẩm đồ gỗ, hàng mây tre... + Về hải súc sản: Thịt các loại, gia cầm, tôm, mực...

+ Về các hàng công nghiệp nhẹ: Hàng may mặc, dệt, giày dép, gốm, sứ...

Việt Nam có thể nhập khẩu từ EU các loại mặt hàng nh: Thiết bị toàn bộ hoặc thiếtbị lẻ, một số hàng tiêu dùng, thuốc tân dợc,xe hơi, điện gia dụng, thiết bị khai thác dầu khí...

- Thị trờng ASEAN.

Việt Nam là một thành viên của ASEAN. Thị trờng ASEAN là một thị trờng lớn ta có thể nhập hoặc xuất rất nhiều các mặt hàng, khi hàng rào thuế quan bãi bỏ thì đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với ngành công nghiệp

phần nào còn non trẻ của Việt Nam. Việt Nam cần phải có hớng đi đúng đắn để khai thác tối đa thị trờng này, góp phần quan trọng vào việc khẳng định vị trí của Việt Nam trong trong khu vực và trên thế giới.

- Thị trờng Bắc Mỹ.

Thị trờng Bắc Mỹ là một thị trờng mới đối với Việt Nam, quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và thị trờng này cho đến nay vẫn còn rất khiêm tốn. Hiện nay Chính phủ Việt Nam đang có những súc tiến mạnh mẽ để các doanh

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w