LI ỜỞ ĐẦU
2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp
2.2. Cơ cấu lãnh thổ
Địa bàn trọng điểm có 5 tỉnh và thành phố thì công nghiệp tập chung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng các tỉnh còn lại chiếm tỉ trọng không đáng kể. Hai tính này chiếm tới chiếm tới 75% giá trị sản xuất công nghiệp vào năm 1999, trong khi đó năm 1998 Hng Yên chỉ chiếm 2.95% và đén năm 1999 mới chỉ tăng lên đợc 4.11%.
Biểu 11: Cơ cấu công nghiệp nội vùng trên địa bàn trọng điểm qua các năm (tính theo giá trị tổng sản lợng)
Đơn vị: (%) Năm Tỉnh 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 100 100 100 100 100 Hà Nội 54,52 53.36 50,64 50,43 50,01 Hải phòng 20,30 21,24 23,16 23,47 24,77 Quảng Ninh 12,93 12,90 12,48 12,02 11,18 Hải Dơng 10,30 10,64 11,38 11,13 9,93 Hng Yên 1,95 1,86 2,34 2,95 4,11 Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm 1995 hai tỉnh Hà Nội và Hải Phòng chiếm tới 75% giá trị sản xuất công nghiệp trên vùng và tỉ lệ này duy trì vẫn duy trì cho đến năm 1999. Trong khi đó thì năm 1998 tỉ trọng công nghiệp của Hng Yên chỉ chiếm 2.95% giấ trị sản xuất công nghiệp và đến năm 1999 mới chỉ tăng lên đợc 4.11%
Nh trên, đã trình bày về cơ cấu GDP của vùng ta thấy tập trung chủ yếu vào Hà Nội, Hải Phòng, cũng nh cơ cấu công nghiệp nội vùng thể hiện trong biểu 11. Chính điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ tới tính “trọng điểm” của vùng. Khi đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch trên địa bàn trọng điểm Bắc Bộ (vào tháng 3/2000 do Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện) đã có rất nhiều ý kiến bàn về tính “trọng điểm” của vùng. Các địa phơng trong vùng phát triển không đều, hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên phát triển thấp, điều này ảnh hởng trực tiếp tới các chỉ số chung của vùng. Phải chăng, địa bàn trọng điểm Bắc Bộ là quá rộng và cần phải xem xét lại vấn đề này để cho vùng trọng điểm phát huy đợc tính “trọng điểm” của mình.