Phơng hớng phát triển công nghiệp cả nớc

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 71 - 72)

LI ỜỞ ĐẦU

1.1.Phơng hớng phát triển công nghiệp cả nớc

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

1.1.Phơng hớng phát triển công nghiệp cả nớc

Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra phơng hớng phát triển công nghiệp của Việt Nam đến năm 2010 là:

♦Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho cơ cấu kinh tế giữa các ngành công nghiệp-nông nghiệp- dịch vụ chuyển dịch theo h- ớng tăng tỉ trọng GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ. Bảo đảm mọi quan hệ tỉ lệ: GDP của công nghiệp chiếm từ 34-35%, nông nghiệp 19-20% và dịch vụ 45-46%. Để đảm bảo đợc sự chuyển dịch đó, tốc độ tăng GDP bình quân năm của công nghiệp cần đạt tới 14-15% dịch vụ từ 12-13% và nông nghiệp từ 4,5-5%.

♦Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp theo hớng u tiên phát triển công nghiệp chế biến, chủ yếu là các ngành chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, ngành cơ khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, khai thác thế mạnh về nguồn tài nguyên và tranh thủ thời cơ huy động vốn trong nớc và nớc ngoài để phát triển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, bảo đảm tăng năng lực sản xuất t- ơng ứng với yêu cầu tăng trởng kinh tế.

♦Phát triển nền kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc phải trở thành bộ phận là nòng cốt của kinh tế Nhà nớc, góp phần phát huy vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Nó phải thực hiện ngày càng tốt là lực lợng vật chất quan trọng và là một công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc trong quản lí nền kinh tế.

Sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm cũng không nằm ngoài phơng hớng phát triển này. Đây làmột căn cứ, một cơ sở xác định phơng hớng phát triển của công nghiệp trên địa bàn.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 71 - 72)