Phơng hớng phát triển

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 74 - 76)

LI ỜỞ ĐẦU

2.1.Phơng hớng phát triển

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

2.1.Phơng hớng phát triển

Trên cơ sở căn cứ đã xác định chuyên đề xin đề suất một số phơng hớng phát triển chủ yếu của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm đến năm 2010:

♦ Sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm phải đặt trong mối quan hệ mật thiết với cả nớc trớc hết là vùng đồng bằng sông Hồng, Trung du - miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, để làm đầu tầu lôi kéo sự phát triển chung của vùng lớn và cả nớc; cũng nh đặt trong mối quan hệ với vùng Đông á và nhiều vùng khác trên thế giới trong sự hợp tác và cạnh tranh mạnh mẽ.

♦ Khai thác các điều kiện về nguyên liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có, tiềm năng nguồn nhân lực, vị trí địa lý thuận lợi và quan hệ quốc tế để phát triển công nghiệp địa bàn với tốc độ cao vợt tốc độ phát triển chung của toàn quốc. Tạo sự chuyển dịch cơ cấu trong công nghiệp phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến có tác động đến nền kinh tế của cả vùng Bắc Bộ. Đẩy mạnh công nghiệp xuất khẩu đặc biệt những ngành sử dụng nhiều lao động. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao ở thủ đô Hà Nội. Phát triển công nghiệp nông thôn cùng với đổi mới công nghệ và các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

♦ Những ngành công nghiệp với công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao phải đợc u tiên.

- Công nghiệp điện tử, tin học (công nghiệp phần mềm), sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp nh hàng kim khí, đồ điện lạnh, đồ điện dân dụng, trang bị nội thất, may và sản phẩm đồ da... nên tập trung phát triển ở các thành phố lớn.

- Công nghiệp sản xuất xi măng nên tiếp tục đầu t theo chiều sâu. Nên cải tạo, mở rộng các xí nghiệp đã có hơn là xây dựng mới. Đảm bảo sản xuất khoảng 6 - 7 triệu tấn/năm (thay vì 10 triệu tấn nh qui hoạch trớc đây).

- Sản xuất thép cũng cân nhắc kỹ hơn về sản phẩm. Tuy tiếp tục thực hiện theo qui hoạch đạt sản lợng khoảng 2 triệu tấn vào năm 2010 nhng u tiên sản xuất thép chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế tạo và cơ khí.

- Công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy cha nên mở rộng thêm qui mô sản xuất. Trớc mắt chỉ nên giữ ở mức nh hiện nay (vài nghìn ôtô và 15 - 20 vạn xe máy mỗi năm). Trong tơng lai thì mỗi một giai đoạn cụ thể phải có những điều chỉnh kịp thời.

- Đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao cần thận trọng hơn khi quyết định xây dựng mới. Trớc hết tìm biện pháp thu hút thêm xí nghiệp lấp đầy diện tích 9 khu đã xây dựng. Khi có nhu cầu xây dựng mới nên khuyến khích phát triển trên tuyến trục quốc lộ 18, quốc lộ21 và quốc lộ 5.

- Phát triển nông nghiệp và dịch vụ phải trên cơ sở gắn với công nghiệp nhằm tạo ra đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý.

♦ Phát triển mạnh những ngành công nghiệp xuất khẩu và tạo nhiều việc làm .

Bằng mọi hình thức huy động vốn phát triển đa dạng các thành phần kinh tế để tham gia sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời tạo ra đợc nhiều việc làm. Đặc biệt chú ý phát triển công nghiệp may, chế tác, giầy dép, sản xuất đồ da, mỹ phẩm, dịch vụ thơng mại, du lịch và dịch vụ trực tiếp cho sinh hoạt của con ngời...

♦ Phát triển đô thị theo chiều sâu.

cho nền kinh tế, phát triển đồng bộ hệ thống các điểm đô thị từ Hà Nội ra Móng Cái. Thành phố Nội Bài tuy đã có quy hoạch nhng cha nên triển khai ngay mà lui lại một số năm nữa. Hiện đại hoá các đô thị lớn và phát triển các đô thị nhỏ (cỡ thị trấn trở xuống) ở khu vực nông thôn, phải đợc tiến hành đồng thời. Làm nh vậy mới có thể tập trung vốn làm dứt điểm, đồng bộ và hiệu quả cho các đô thị lớn và phát triển đô thị ở nông thôn để chuyển dần một bộ phận nông dân sang khu vực phi nông nghiệp.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 74 - 76)