LI ỜỞ ĐẦU
2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp
3.2. Các điều kiện về cơ chế chính sách
Các nhân tố về cơ chế chính sách có thể ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của cả nớc, của công nghiệp cả nớc cũng nh sự phát triển chung của vùng trọng điểm và công nghiệp của vùng trọng điểm. Tuỳ theo những yếu tố nh tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển và các mục tiêu chính trị mà chính sách công nghiệp hoá ở các nớc có mục tiêu khác nhau. Tuy vậy các công cụ chính sách đợc vận dụng để thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá vẫn có những nét chung. Thông qua các công cụ chính sách Chính phủ thiết lập các quy tắc trò chơi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Đây là một tập hợp các chính sách quyết định đờng lối phát triển và tăng trởng của công nghiệp. Tác dụng định hớng của các chính sách này là nhân tố quyết định sự hài hoà cân đối giữa các mục tiêu khác nhau. Ví dụ giữa công ăn việc làm và tốc độ tăng trởng, giữa công bằng và hiệu quả.
Các chính sách phải tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp đồng thời phải tính đến các mục tiêu về tài chính, tiền tệ cũng nh các mục tiêu khác của Chính phủ. Một công cụ chính sách đợc đánh giá là tốt khi đợc đa số quần chúng hiểu và thực hiện. Trong phần này chuyên đề nghiên cứu các công cụ chính sách chủ yếu tác động đến sự phát triển công nghiệp của Việt Nam cũng nh của vùng trọng điểm.
3.2.1. Các chính sách thơng mại.
Chính sách bảo hộ là một công cụ mạnh mẽ để khuyến khích phát triển công nghiệp ở các nớc đang phát triển, chính sách bảo hộ không chỉ là sự kiểm soát trực tiếp đối với thơng mại mà còn tác động qua chính sách tài chính, tiền tệ. Các chính sách đó liên hệ mật thiết với nhau. Việc sử dụng thuế, hạn ngạch nhập khẩu hay tỉ giá hối đoái đều kéo theo nhiều những tác động phức tạp đằng sau nó, ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất công nghiệp trong nớc. Thực tế rất khó thực hiện một cách có hiệu quả tất cả các chính sách, trong nhiều trờng hợp việc sử dụng các công cụ của chính sách th-
ơng mại lại có những tác động ngợc chiều đối với sự phát triển công nghiệp. 3.2.2. Chính sách tiền tệ.
ổn định tiền tệ là điều kiện để tăng mạnh đầu t vào công nghiệp. Tuy nhiên không nên hi sinh sự tăng trởng để đạt đợc sự ổn định tuyệt đối của giá cả. Các nhà doanh nghiệp có vẻ phát đạt khi giá cả tăng lên từ từ, nhng khi tỉ lệ lạm phát gia tăng thì những rủi ro trong kinh doanh cũng gia tăng và nền kinh tế có thể bị nguy hại, công nghiệp không thể phát triển. Ví dụ cụ thể là cuộc khủng hoảng kinh tế Đông á vừa qua.
3.2.3. Chính sách tín dụng và ngân hàng.
Lãi suất và đầu t quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi lãi suất tăng sẽ dẫn đến giảm đầu t và ngợc lại. Việc đa ra đợc một lãi suất hợp lí là rất khó khăn. Nếu nh lãi suất quá thấp thì khó có thể huy động đợc vốn trong dân c, còn nếu nh lãi suất cao thì việc đầu t sẽ bị hạn chế. Đồng thời với cơ cấu nền kinh tế mở nh hiện nay thì lãi suất trong nớc phải phù hợp với lãi suất trên thị trờng quốc tế. Những điều này đủ để khẳng định rằng chính sách tín dụng ngân hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của công nghiệp và của cả nền kinh tế.
Trên đây chỉ là những chính sách cơ bản tác động trực tiếp tới sự phát triển của công nghiệp, ngoài ra còn rất nhiều các chính sách khác nh: các chính sách về khai thác, quản lí, sử dụng tài nguyên; chính sách về môi trờng; chính sách về chất lợng sản phẩm... đều ít nhiều tác động tới sự phát triển của công nghiệp trên nhiều mặt. Trong thời gian qqua Chính phủ đã có rất nhiều các văn bản pháp quy về các chủ trơng chính sách liên quan đến sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Chơng II
Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (1995-1999) I-/ Giới thiệu chung về vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ.
Trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 do đại hội Đảng lần thứ VII thông qua đã xác định cần thiết phải phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam. thủ tớng chính phủ đã có quyết định số 747/TTg ngày 11-9-1997; 1618/1997/QĐ-TTg; 44/1998/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của ba vùng kinh tế trọng điểm nói trên.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, H- ng Yên và Quảng Ninh.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và Bà Rịa-Vũng tàu.
Việc hình thành lên ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc-Trung-Nam của đất nớc là hoàn toàn đúng đắn. Ba vùng kinh tế trọng điểm đợc hình thành với mục đích là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh, xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm trở thành các vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, liên kết chặt chẽ giữa các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Với điều kiện
nền kinh tế Viêt Nam còn lạc hậu, cha phát triển thì chúng ta cha thể tiến hành đầu t toàn bộ, dàn trải, mà phải tiến hành đầu t có trọng điểm, dựa trên cơ sở lí thuyết cực phát triển. Chính điều này sẽ tạo ra tính hiệu quả và hợp lí trong quá trình phát triển kinh tế.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một vùng kinh tế tổng hợp, là một tổng thể sản xuất theo lãnh thổ của nhiều ngành kinh tế phát triển cân đối và nhịp nhàng. Trên vùng có nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá, các ngành sản xuất chuyên môn hoá này thể hiện hớng chuyên môn hoá của vùng. Vùng đợc hình thành trên cơ sở tính toán kinh tế tác động tổng hợp của tất cả các yếu tố tự nhiên, kinh tế, lịch sử và xã hội của vùng
1.- Điều kiện tự nhiên.
1.1.Vị trí địa lí.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với ba đỉnh là ba thành phố Hà Nội- Hải Phòng-Hạ Long và hai tuyến trục huyết mạch thông từ các nơi trong nội địa của Bắc Bộ ra biển và đi quốc tế, là tuyến đờng 5 và đờng 18 tạo nên sơng sống cho toàn Bắc Bộ.
Các trung tâm phát triển Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc có quan hệ nhiều chiều với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, khối lợng hàng hoá quá cảnh khoảng 2,5-3 triệu tấn mỗi năm của Vân Nam và các tỉnh phía tây Trung Quốc qua các cửa khẩu phía Bắc ra biển thông qua cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân chỉ với khoảng cách từ 800-1200 km rút ngắn đợc gần 2/3 đờng đi so với đi về phía Đông H- ng-Phong Thành. Chính Phủ Trung Quốc tiếp tục xây dựng Đông Hng, Hải Nam thành các khu kinh tế mở và gắn kết với đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu Hải, Trung Sơn và Hồng Kông thành chuỗi liên hoàn phát triển năng động, hiện đại. Những điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm.
Nhật bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Indonexia, Malayxia và Thái Lan luôn luôn là những nớc nằm trên cánh cung Tây Thái Bình Dơng có sự phát triển năng động, có nhiều điểm giống với Việt Nam. Đờng hàng hải quốc tế chạy giữa, Việt Nam và các nớc nói trên đã tạo ra tiền đề cuốn hút sự phát triển của nớc ta nói chung và của vùng trọng điểm nói riêng. Đó là những thuận lợi, cơ hội tốt để vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hoà nhập vào trào lu chung của khu vực. Nhng mặt khác, địa bàn trọng điểm chịu sức ép về đối trọng, nguy cơ tụt hậu và những tệ nạn xã hội bất lợi cho quá trình phát triển.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nằm giữa hai bộ phận lãnh thổ Đồng Bằng châu thổ sông Hồng và sờn núi Đông bắc. Do hoạt động kiến tạo địa chất, một phần lãnh thổ của vùng (Hà Nội, phần lớn tỉnh Hải Hng cũ và Hải Phòng) tích tụ phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình, dải đồng bằng nam Quảng Ninh đến Hải Phòng tích tụ phù sa sông và phù sa biển. Cánh cung núi Đông Triều với những dải đồi núi ở độ cao từ 25 - 50 m đợc cấu tạo từ phiến sét. Những đảo và quần đảo ven biển, có cấu tạo địa lý bằng đá vôi. Vùng có bờ biển dài khoảng 300 km với vịnh sâu kín gió và một số điểm thuận lợi cho xây dựng cảng, kể cả cảng nớc sâu, tạo ra cửa ngõ thông thơng và giao lu quốc tế lớn cho vùng Bắc Bộ và cả nớc.