LI ỜỞ ĐẦU
2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp
1.2. Giải pháp về vốn đầu t
Để đạt đợc các mục tiêu và thực hiện phơng án phát triển nh trên, theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t, thì giai đoạn 2000 - 2010 nhu cầu tổng vốn đầu t cho công nghiệp khoảng 30 tỷ USD, trong đó đầu t trong nớc đáp ứng đợc khoảng 60 - 70% phần còn thiếu sẽ vay và gọi vốn nớc ngoài theo ph- ơng án tăng tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp và giảm tỷ trọng vốn vay nớc ngoài. Đa dạng hoá các nguồn vốn theo hớng một mặt nhờ đó sẽ huy động đợc nhiều vốn, mặt khác sẽ tạo động lực để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Tăng nguồn vốn tự có và vốn liên doanh, liên kết. Cần có chính sách cho vay với lãi suất thể hiện chính sách khuyến khích phát triển những ngành, sản phẩm mục tiêu nh đã nêu. Phát triển hình thức cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn của dân, tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc làm cho ngời lao động thực sự trở thành ngời chủ doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ các luận cứ khi gọi vốn đầu t nớc ngoài.
Cần có các biện pháp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Với Ngân sách Nhà nớc cấp, cần áp dụng hình thức đấu thầu, định mức cấp phát, có biện pháp thu phí từ ngời sử dụng. Ngân sách sẽ đầu t qua tín dụng với lãi suất u đãi đối với các ngành, các sản phẩm, các công trình cần u tiên. Thực hiện việc cấp bách cho vay u đãi theo chơng trình mục tiêu. Có chính sách và biện pháp tạo sự hấp dẫn nhiều hơn để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài nhất là vốn của các doanh nghiệp Nhật Bản, Tây Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore.