Đẩy mạnh tiến bộ khoa học, công nghệ

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 83 - 88)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

1.4. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học, công nghệ

Tiến bộ khoa học, công nghệ là yếu tố quyết định và là nền tảng không chỉ cho phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cho sự phát triển nhanh, có hiệu quả các ngành công nghiệp cũng nh nền kinh tế quốc dân. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học, công nghệ trong các ngành công nghiệp là: Thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá là chủ yếu, đồng thời đi thẳng vào công nghệ cao (điện tử, tin học, vật liệu mới, sinh học) đối với một số ngành, một số dây chuyền, một số mặt hàng

có nhu cầu, có điều kiện và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Căn cứ vào chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và dựa vào điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng, cũng nh xu thế tiến bộ khoa học, công nghệ và khả năng điều kiện mà mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp cần xác định mục tiêu đổi mới công nghệ, lựa chọn trình độ, phơng hớng đổi mới thích hợp. Cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhu cầu thị trờng về sản phẩm với phơng án đổi mới công nghệ và giải pháp huy động, sử dụng vốn. Gắn đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, tìm đúng khâu đột phá cần đổi mới trong từng ngành, từng doanh nghiệp, từ đó tạo đà và lôi kéo đổi mới các khâu khác. Trong điều kiện hiện nay, chơng trình khoa học cần phải tạo những cơ hội thuận lợi khi lợi ích vĩ mô và lợi ích vi mô chung của các cơ sở sản xuất đạt đợc sự nhất trí về vấn đề đổi mới công nghệ. Để vợt qua mô hình cũ, cần chú ý đến phát triển Kinh tế Quốc dân và đề cao ý nghĩa của tiến bộ. Các tỉnh và thành phố cần đặt tiến bộ khoa học là nhiệm vụ hàng đầu trong phát triển kinh tế và tạo ra môi trờng chính sách tốt hơn cho công tác khoa học và công nghệ.

Củng cố cơ sở và tăng cờng các cơ quan nghiên cứu khoa học là cần thiết.

Trong ngân sách hàng năm dành cho khoa học và công nghệ cần dành 15 - 20% cho nghiên cứu cơ bản và cần sử dụng vốn vay ODA khoảng 30 - 50 triệu USD để đầu t bớc đầu cho một số cơ quan nghiên cứu khoa học đạt trình độ trung bình trong khu vực, trên cơ sở tổ chức mới sau khi lựa chọn những cán bộ khoa học và kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm trong một số ngành chủ chốt. Trớc mắt cần tập trung vào các lĩnh vực sau:

+ Điện tử - Tin học - Viễn thông: trong đó chú trọng công tác thiết kế, chế tạo công nghệ phần mềm nh kỹ thuật CNC (công nghệ gia công chính xác nhờ điện toán), CAD/CAM (thiết kế nhờ điện toán/chế tạo nhờ điện toán), công nghệ cơ khí chính xác, khuôn mẫu cho công nghệ chế tạo chất dẻo... để có thể làm chủ thiết kế, tạo đợc những sản phẩm Việt Nam trên cơ sở linh kiện

điện tử nhập ngoại. Thúc đẩy đầu t trong việc áp dụng các công nghệ cao, phát triển ngành tự động hoá. Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và phát triển trong khu vực và t nhân liên kết trong việc sản xuất mẫu đầu tiên không đòi hỏi công nghệ cao, nhng có tiềm năng thị trờng lớn nh máy tính cá nhân, điện thoại di động... Thúc đẩy tìm kiếm tay nghề và kiến thức trong thiết kế sản phẩm.

+ Ngành dệt: hỗ trợ sử dụng các máy móc hiện đại để giảm chi phí sản xuất trong công nghệ hoàn thiện, đặc biệt là trong công đoạn chuội và sấy các sản phẩm chất lợng cao cũng nh phát triển công nghệ quản lý hiện đại.

+ Công nghiệp thực phẩm: hỗ trợ nghiên cứu về kiến thức cơ bản liên quan đến nguyên liệu, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến, công nghệ thực phẩm. Nâng cao chất lợng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm vệ sinh, thanh trùng và không ô nhiễm, tăng cờng kiểm tra chất lợng và quản lý sản xuất cùng với việc nghiên cứu về tái sử dụng phế thải công nghiệp.

+ Công nghệ sinh học : chú trọng công nghệ vi sinh, gen và tế bào. Tập trung phục vụ nông nghiệp (tạo các giống cây, giống con có năng suất và chất lợng cao), thực phẩm và y tế, chú ý kết hợp các công nghệ cổ truyền trong n- ớc.

+ Công nghệ vật liệu mới: tập trung đi thẳng vào các vật liệu mới nh composit trên nền sợi thuỷ tinh, carbon, gốm, kim loại, vật liệu polyme, vật liệu siêu sạch dùng cho điện tử, thuỷ tinh cao cấp, luyện kim bột, các vật liệu có tính năng đặc biệt, vật liệu phủ và bảo vệ chống ăn mòn và xâm thực, vật liệu siêu dẫn, vô định hình, đồng thời chú ý vật liệu kim loại đặc chủng, chống cháy, chịu mài mòn...

+ Công nghệ chế tạo cơ khí: tập trung vào khâu tự động hoá thiết kế trên máy tính, công nghệ cơ bản: tạo phôi nh các công nghệ đúc, đúc chính xác, tạo khuôn mẫu, nhiệt luyện xử lý bề mặt các công nghệ hàn và phun phủ các loại vật liệu, công nghệ chế tạo một số sản phẩm quy chuẩn, công nghệ

chế tạo các máy canh tác trong nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch, chế tạo một số sản phẩm khí cụ điện.

+ Công nghệ sử lý môi trờng: chú trọng các công nghệ xử lý chất thải môi trờng, chất lỏng, khí, các thiết bị phân tích môi trờng, nhanh chóng giải quyết toàn diện vấn đề sử lý và cấp nớc sinh hoạt cho các vùng khó khăn, đẩy lùi một số bệnh hiểm nghèo.

* Đầu t thích đáng nâng cao hệ thống th viện và mạng lới thông tin trên cơ sở áp dụng tin học.

+ Các viện nghiên cứu cần đợc tạm thời miễn thuế đối với các hoạt động chuyển giao công nghệ, t vấn, đào tạo, dịch vụ, ký hợp đồng và xuất khẩu. Các dự án phát triển sản phẩm mới ghi trong kế hoạch Nhà nớc sẽ đợc miễn giảm thuế với sự nhất trí của các cơ quan thuế cùng cấp. Và thu nhập do nắm công nghệ tạm thời đợc miễn thuế thu nhập.

+ Tiếp tục cải tiến phơng thức tổ chức và năng lực quản lý khoa học và công nghệ từ trung ơng đến địa phơng.

Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả đầu t và gắn khoa học công nghệ với phát triển công nghiệp, trớc hết cần chú ý tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức và kiện toàn bộ máy quản lý khoa học và công nghệ. Để đạt đợc mục tiêu này, cần sắp xếp lại các cơ quan nghiên cứu khoa học, cần tiếp cận theo phơng pháp tạo môi trờng hoạt động thích hợp cho các cơ quan đó thông qua các cơ chế các văn bản pháp quy u tiên đầu t, cải cách hệ thống phân bổ kinh phí hoạt động khoa học và công nghệ. áp dụng cơ chế cạnh tranh trong các cơ quan nghiên cứu khoa học để tăng cờng động lực của các cơ quan đó và áp lực bên ngoài, đồng thời thúc đẩy khoa học và công nghệ gắn với phát triển công nghiệp.

hợp đồng đợc thực hiện để hỗ trợ các cơ quan nghiên cứu khoa học chuyển nhanh từ quản lý hành chính sang nghiên cứu, tự phát triển và một phần tự trang trải.

+Đặt giá công khai việc thực hiện mọi dự án trong các cơ quan nghiên cứu khoa học để lựa chọn sự quản lý và cán bộ chỉ đạo dự án thông qua tuyển chọn.

+Lợi ích của cơ quan nghiên cứu khoa học và của các nhà khoa học kỹ thuật gắn liền với việc phân phối thực tế để kích thích họ thể hiện nhiều sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế và cải thiện điều kiện làm việc.

* áp dụng các biện pháp nhằm liên kết khoa học và công nghệ với kinh tế:

+ Vị trí và vai trò của các cơ quan nghiên cứu khoa học với sở hữu khác nhau cần đợc xác định rõ ràng. Liên kết khoa học và công nghệ với kinh tế bao gồm kích thích việc liên kết phát triển - sản xuất - tiêu thụ và cơ quan nghiên cứu khoa học đợc khuyến khích thơng mại kỹ thuật mới.

+Các cán bộ khoa học và kỹ thuật đợc hỗ trợ trong việc ký kết hợp đồng thuê các xí ngiệp nhỏ và vừa thông qua việc chuyển giao, đăng ký hoặc giữ nhiều chức vụ cùng một lúc.

+Tiến bộ trong nâng cao trình độ kỹ thuật là yếu tố quan trọng để kiểm tra các xí nghiệp về mối quan tâm của các nhà quản lý xí nghiệp và những ng- ời sản xuất gắn với kết quả kinh tế thực tế từ tiến bộ khoa học kỹ thuật của xí nghiệp cũng nh để thúc đẩy xí nghiệp hớng theo tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+Cải cách các đơn vị trực thuộc của Nhà nớc thành các đơn vị kỹ thuật và kinh tế độc lập, thúc đẩy các cán bộ kỹ thuật chuyển giao trọn gói các dịch vụ sản xuất thay cho việc chỉ hớng dẫn kỹ thuật.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w