Duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 88 - 100)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

1.6. Duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng

Đối với thị trờng trong nớc.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp nhờ các biện pháp: đầu t, đổi mới công nghệ marketing , tìm và xâm nhập các thị trờng ngách, liên doanh, liên kết hoàn thiện tăng cờng tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý. Chiếm lĩnh, duy trì, xâm nhập, mở rộng thị trờng trong nớc, u tiên hớng vào Trung du, Miền núi, đồng bằng sông Hồng, khu IV, Tây nguyên, một số mặt hàng có thể đi tới Duyên Hải Khu V và đồng bằng

sông Cửu Long.

- Hiện nay và một số năm trớc mắt quy mô và cờng độ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa vùng kinh tế trọng điểm với các tỉnh miền Bắc lớn hơn so với các tỉnh miền Nam. Song nhìn chung, trao đổi hàng hoá với các tỉnh miền Nam có xu hớng tăng lên. Nhìn tổng quát, các tỉnh đa về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu và khoáng sản, nông lâm sản sơ chế... và sẽ nhận từ địa bàn trọng điểm chủ yếu là than, máy công cụ, các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và giao thông vận tải. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cùng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ giữ vai trò rất quan trọng đối với việc đáp ứng phần lớn nhu cầu hàng hoá công nghiệp và dịch vụ đảm bảo cân đối về hàng hoá tiêu dùng và một phần đáng kể t liệu sản xuất với khối lợng nông, lâm sản, hàng hoá của nông dân ở các vùng. Trên cơ sở đó vừa khuyến khích sản xuất hàng hoá của các vùng vừa tạo tiền đề cần thiết cho sự phát triển ổn định trên phạm vi toàn quốc.

Đối với thị trờng nớc ngoài.

+ Tham gia các hiệp hội quốc tế ngành hàng.

+ Phát triển hợp tác, gia công cho ngời nớc ngoài. Một số sản phẩm sản xuất tại Việt Nam theo bản quyền và thiết kế của các công ty nớc ngoài, có thể mang nhãn hiệu của công ty nớc ngoài và tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài. Thông qua gia công, hợp tác với nớc ngoài mà tập dợt làm quen, xâm nhập, rồi vơn lên trực tiếp tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài. Trong quá trình hợp tác, gia công cho ngời nớc ngoài cần phấn đấu để nâng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng hợp tác gia công xuất khẩu.

+ Phát triển liên doanh với nớc ngoài nhờ đó mà thâm nhập và mở rộng thị trờng ở nớc ngoài. Cần có những biện pháp để buộc công ty liên doanh nớc ngoài phải có một tỷ lệ nhất định hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài.

Để thay thế các thị trờng truyền thống đã bị thu hẹp, cần tìm mọi cách tạo thêm thị trờng mới trong đó chú ý thị trờng khu vực Đông Bắc á, Đông Nam á, Nam Thái Bình Dơng, Tây Âu, Trung Quốc...

Trớc hết cần tìm thêm thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm nh động cơ điện và đồ điện dân dụng, dụng cụ đồ nghề, xe đạp, quần áo may sẵn, quần áo dệt kim, đóng mới sữa chữa tàu biển, sơn chống gỉ, thực phẩm đồ hộp và đông lạnh. Mục đích là xâm nhập đợc vào thị trờng mới đồng thời tiêu thụ đợc hàng hoá, kích thích sản xuất, phát triển công nghiệp

2.- Một số kiến nghị bớc đầu.

2.1. Công tác tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch cha tốt. Sau đây là những nguyên nhân cơ bản:

2.1.1. Sau khi có quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển đến năm 2010, cha có cơ chế chung, cha có kế hoạch hành động chung,.... cho các ngành và các địa phơng. Do đó, các ngành, các địa phơng tổ chức thực hiện quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chủ yếu trên quan điểm và lợi ích cục bộ. Từ công tác đầu t, công tác cấp phép thành lập doanh nghiệp mới, cho đến công tác điều hành cụ thể đều nặng chủ yếu về từng ngành, từng địa phơng riêng lẻ.

2.1.2. Nhìn chung cho đến nay tồn tại tình trạng phổ biến là phát triển theo địa giới hành chính. Do đó có biểu hiện “chặt khúc, khép kín”, rõ nhất là trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nghề, xây dựng khu công nghiệp, phát triển công nghiệp rợu bia, xe đạp...

2.1.3. Thiếu tổ chức điều phối chung nên tồn tại tình trạng các địa ph- ơng, các nghành đặt đại diện tuỳ tiện ở các thành phố dẫn đến sự hoạt động thiếu trật tự trong một số lĩnh vực nh du lịch, thơng mại... tranh chấp vô nguyên tắc trong lĩnh vực gia công, kêu gọi đầu t, xuất khẩu sản phẩm, thu hút

khách du lịch... nên dẫn đến phơng hại cho thành công chung của vùng kinh tế trọng điểm.

2.1.4. T tởng ham thành tích đã ảnh hởng tới nhiều quyết định lựa chọn mục tiêu, xác định phơng hớng đầu t cũng nh ảnh hởng nhiều tới quy hoạch phát triển. Mõi nghành, mỗi địa phơng đều muốn phàt triển nhanh và toàn diện nên trong khi cha có cân đối chung làm cho sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu tập trung, dẫn tới hiệu quả thấp.

Cần khắc phục ngay các tình trạng nêu trên.

2.2. Các cấp các nghành phối hợp chặt chẽ với nhau cùng thực hiện cụ thể hoá chủ trơng chính sách phát triển và tổ chức thực hiện một cách kiên quyết, có hiệu quả. Vừa qua các chủ trơng phát triển có liên quan tới vùng trọng điểm do Chính phủ đa ra đều đúng về nguyên tắc và định hớng.Tuy nhiên một số chủ trơng còn chung chung và lại cha đợc cụ thể hoá nhanh cho phù hợp với điều kiện của các địa phơng và bối cảnh phát triển chung (nh các chủ trơng về công nghiệp hoá , đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp, huy động vốn nội lực... ).

Trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trơng ở vùng này có lúc, có nơi các cáp các ngành cha phối hợp chặt chẽ nên các vớng mắc cha đợc giải quyết kịp thời, hoặc khi đã phát hiện thì không cùng nhau thoá gỡ nên một số vấn đề bất hợp lí tồn tại lâu, gây ảnh hởng lớn (rõ nhất là chủ trơng huy động sức dân). Do đó, Chính phủ cần có cơ chế để các ngành phối hợp hành động. Quá trình thực hiện chủ trơng cha có sự tổng kết và kiểm tra thờng xuyên. Các địa phơng cần triển khai thực hiện Chỉ thị 32/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về công tác quy hoạch.

2.3. Nhiều địa phơng mong muốn phát triển nhanh nhng cha tính toán đầy đủ các điều kiện đảm bảo, nên các mục tiêu đề ra đều quá cao không thực hiện đợc. Do mong muốn chủ quan và thiếu kinh nghiệm nên trong quá trình

thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá các địa phơng đều muốn phát triển công nghiệp , nhiều tỉnh đồng loạt xây dựng khu công nghiệp , phát trriển công nghiệp thuốc lá, bia, lắp ráp ô tô xe máy, sản xuất ximăng. Do đó, cần nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cần có công tác h- ớng dẫn cụ thể công tác thực hiện quy hoạch để khắc phục tình trạng nêu trên.

2.4. Trên địa bàn trọng điểm đạng còn tồn tai nhiều vấn đề xã hội gay gắt. Trong đó nổi bật lên là tệ nạn nghiện hút, buôn bán ma tuý, cờ bạc, trẻ em lang thang cha thấy có xu hớng giảm; tình trạng ô nhiễm môi trờng xảy ra phổ biến, ở nhiều nơi trong các thành phố còn nhiều ngôi nhà ổ chuột; tinh thần doanh nghiệp cha đợc đề cao....Các cấp, các ngành cần phối hợp chặt chẽ với nhau và cố gắng hơn nữa để hạn chế, giảm bớt các tình trạng nêu trên.

2.5. Nhìn chung các ngành các địa phơng đều đã xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể dài hạn nhng thiếu quy hoạch chi tiết, cha tính toán kĩ bớc đi 5 năm. Kế hoạch hàng năm cha dựa vào quy hoạch dài hạn (thậm chí có tr- ờng hợp kế hoạch không dựa vào quy hoạch) nên xảy ra tình trạng bất hợp lí không đáng có. Đồng thời, do các ngành Trung ơng cha phối hợp chặt chẽ với nhau trong khâu xây dựng, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch, cha gắn với các địa phơng nên có quy hoạch ngành không khớp với quy hoạch của địa phơng gây nhiều chồng chéo và không đạt đợc sự đồng bộ cần thiết cho sự phát triển trên mỗi địa bàn lãnh thổ.

2.6. Đối với vùng trọng điểm sự thống nhất trong các chủ trơng phát triển của các cấp, các ngành, sự thông suốt và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các thông tin để điều chỉnh hoạch định các chủ trơng là đòi hỏi cấp bách cần làm ngay.

Chủ trơng đô thị hoá cần gắn với chủ trơng phát triển công nghiệp, dịch vụ; tách rời hai chủ trơng này sẽ làm mất đi tính đúng đắn và làm giảm giá trị đích thực của quá trình đô thị hoá.

Chủ trơng đô thị hoá và phát triển nông thôn cũng cần đợc triển khai đồng hành với nhau. Nếu đô thị hoá mạnh mà không chú ý phát triển nông thôn thì xuất hiện luồng dân c không nhỏ từ nông thôn vào thành thị làm mất đi tính ổn định cần thiết cho quá trình phát triển.

Chủ trơng phát triển công nghiêp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phải đồng thời thực hiện với chủ trơng chuyển đổi cơ cấu sẩn xuất nông nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở thực hiện cuộc cách mạng công nghệ sinh học...

2.7. Các tỉnh trong vùng trọng điểm Bắc Bộ cùng các ngành Trung ơng phối hợp với các tổ chức quốc tế để quảng bá quy hoạch phát triển; có biện pháp xúc tiến đầu t nớc ngoài, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu theo quy hoạch và kế hoạch cụ thể; công bố các định hớng và danh mục các dự án đầu t u tiên để thu hút mạnh hơn các nhà đầu t nớc ngoài.

Tóm lại để đổi mới toàn diện, có đợc bứt phá mạnh mẽ các vấn đề kiến nghị ở trên cần đợc tổ chức nghiên cứu và sớm có những kết luận cụ thể cho từng vấn đề nhằm hoạch định đúng đắn các chính sách thiết thực để phát triển vùng trọng điểm.

Kết luận

Công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng có vai trò chủ đạo trong nền Kinh tế Quốc dân. Với Việt Nam, điều kiện kinh tế còn khó khăn, nền kinh tế nhỏ bé, việc hình thành lên ba vùng kinh tế trọng điểm là hoàn toàn đúng. Ba vùng kinh tế trọng điểm sẽ có những ảnh hởng tích cực tới sự phát triển kinh tế chung của cả nớc. Việc phát triển kinh tế ba vùng trọng điểm kéo theo sự phát triển kinh tế cả nớc là mối quan tâm, là mục tiêu lâu dài của chúng ta.

Trong thực tế hiện nay vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn tồn tại nhiều vấn đề phải khắc phục trong quá trình phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp. Chuyên đề “Định hớng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” đã thực hiện đợc một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp trên địa bàn.

* Về cơ sở lý luận, chuyên đề đã nêu đợc các vấn đề cụ thể:

- Phân tích và làm rõ về khái niệm công nghiệp những đặc trng chủ yếu của sản xuất công nghiệp.

- Phân tích và làm rõ vai trò, vị trí của công nghiệp trong nền Kinh tế Quốc dân

- Khái quát toàn bộ quá trình sản xuất công nghiệp, các nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp. Từ đó đánh giá xu hớng và triển vọng của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm trong thời gian tới.

* Thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm là nội

dung cơ bản của chuyên đề:

Chuyên đề đã đa ra đợc một số những nét chung về công nghiệp cả nớc và bức tranh toàn cảnh về công nghiệp trên địa bàn trọng điểm, đồng thời khẳng định các nguồn lực sẵn có và lợi thế so sánh trên địa bàn. Trên cơ sở đó đa ra một số biện pháp khai thác, phát huy các lợi thế đẩy nhanh quá trình phát triển công nghiệp cũng nh phát triển kinh tế trên địa bàn.

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn trọng điểm trong những năm gần đây đã đạt đợc kết quả không tốt, cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu đặt ra. Trên cơ sở phân tích thực trạng, chuyên đề đã đa ra một số ý kiến quan trọng về định hớng phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm đến năm 2010.

* Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu là nội dung quan trọng của

chuyên đề.

Chuyên đề đã mạnh dạn đa ra những kiến nghị và các giải pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp trên địa bàn. Các kiến nghị tập trung nhiều vào sự tổ chức phát triển của một số phân ngành quan trọng của vùng dựa trên cơ sở về lợi thế sẵn có và vị trí của phân ngành trong cơ cấu công nghiệp. Các kiến nghị đợc tập trung giải quyết trong các giải pháp cụ thể.

Trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì công nghiệp luôn là ngành có vị trí quan trọng, vị trí chủ đạo. Trong những năm tới cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, thì những biến động trên trờng quốc tế sẽ tác động rất mạnh tới sự phát triển của công

nghiệp. Thị trờng quốc tế là một vấn đề phức tạp, là mối quan tâm của nhiều ngành, nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với Việt Nam việc hội nhập mạnh mẽ vào thị trờng quốc tế là một tất yếu. Đây sẽ là cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm. Do vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thiện cơ chế chính sách vĩ mô cũng nh định lợng và các giải pháp phát triển để đẩy mạnh sự phát triển của công nghiệp, cũng nh sự phát triển kinh tế trên địa bàn là nhiệm vụ trọng tâm hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân; Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, tập I, II; NXB Thống Kê,1998.

2 Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân; Giáo trình Kinh tế và Quản lí công nghiệp; NXB Giáo Dục,1997.

3 Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân; Giáo trình Kinh tế các ngành sản xuất vật chất; NXB Giáo Dục, 1996.

4 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 1996-2010, 1995.

5 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm Bắc Bộ thời kì 1996-2010, 1994

6 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch và phơng hớng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tháng 3-2000.

7 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Báo cáo tổng kết chuyển dịch cơ cấu và đầu t, tháng 2-2000.

8 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Nghiên cứu tổng kết chủ chơng phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu giai đoạn 1991-2000, tháng 3-2000. 9 Bộ Kế hoạch và Đầu t ; Báo cáo tình hình phát triển công và thực

hiện quy hoạch trên cá vùng trọng điểm, tháng 3-2000.

10 Đặc san thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 1999-2000. 11) Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 254-tháng 7/1999

12) Niên giám thống kê các năm từ 1994-1999. 13) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.

mục lục

Trang

L I M Ở ĐẦU...1

Vân, và đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy giáo TS. Phạm Văn Vận, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Định hớng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010"...1

Nội dung và kết cấu của chuyên đề:...1

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; chuyên đề gồm 3 chơng:...1

Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về công nghiệp và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân...1

Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua (1995-1999)...1

Chơng III:...1

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về thời gian, tài

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w