Chiến lợc phát triển kinhtế xã hội và chiến lợc phát triển công

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 32 - 34)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

3.1. Chiến lợc phát triển kinhtế xã hội và chiến lợc phát triển công

khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thực sự đi vào hoạt động thì đây sẽ là một cơ hội cho công nghiệp của vùng trọng điểm. Chúng ta cần phải có những chuẩn bị trớc về các mặt để có thể xâm nhập đợc vào thị trờng mới hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển nhng cũng đầy những thách thức này.

3.- Các điều kiện về chiến lợc - chính sách của Chính phủ.

3.1. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và chiến lợc phát triển công nghiệp. nghiệp.

Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế. Chiến lợc phát triển công nghiệp có nhiệm vụ thể hiện rõ vai trò ấy, nghĩa là phải thể hiện rõ vai trò định hớng không phải chỉ của bản thân công nghiệp mà còn định hớng sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân theo mô hình phong cách của công nghiệp, bảo đảm cho các ngành những điều kiện vật chất để thực hiện định hớng ấy. Do vậy, chiến lợc phát triển công nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Một mặt, nó là một nội dung cấu thành chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, mặt khác nó chi phối nhiều nội dung khác của chiến lợc này. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc phải định rõ phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

tế quốc dân. Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá thì nông nghiệp đợc coi là “mặt trận hàng đầu”. Song sang giai đoạn đẩy nhanh qúa trình công nghiệp hoá, công nghiệp dần chuyển lên vị trí hàng đầu. Nghĩa là cơ cấu kinh tế sẽ chuyển dịch từ cơ cấu nông - công nghiệp - dịch vụ sang cơ cấu công- nông nghiệp- dịch vụ. Chiến lợc phát triển công nghiệp phải đợc định ra trên cơ sở phơng hớng chung này và phải thể hiện rõ phơng hớng này khi xác định quy mô, tốc độ phát triển các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và các giải pháp cơ bản để thực hiện.

Chiến lợc chung về phát triển công nghiệp là cơ sở để xác định chiến l- ợc, quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp chuyên môn hoá có vị trí khác nhau trong hệ thống công nghiệp. Bởi vậy phơng hớng, quy mô, tốc độ và bớc đi phát triển của chúng cũng khác nhau. Điều này thể hiện trong chiến lợc phát triển chung về phát triển công nghiệp và đợc cụ thể hoá trong quy hoạch phát triển từng ngành công nghiệp chuyên môn hoá. Những ngành then chốt, trọng yếu, những ngành mũi nhọn sẽ phải luôn đợc u tiên hơn về đầu t, trang bị công nghệ. Mặt khác việc hình thành các loại hình khác nhau của khu công nghiệp cũng đợc hình thành trên cơ sở định hớng chung đã xác định trong chiến lợc phát triển công nghiệp. Đồng thời chiến lợc phát triển công nghiệp cũng là cơ sở để xác định chiến lợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tóm lại chiến lợc phát triển công nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển dài hạn của bản thân công nghiệp, của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và các doanh nghiệp. Nó phải đợc xây dựng trên cơ sở các luận cứ khoa học, đến lợt mình nó lại hình thành các luận cứ khoa học không thể thiếu để thực hiện các nội dung quản lí chiến lợc cũng nh quản lí tác chiến nh; xác định phơng hớng và giải pháp huy động, phân bố nguồn lực, tạo thế chủ động để ứng phó với các tình huống bất thờng xảy ra. Công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm không nằm ngoài sự ảnh hởng này.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w