LI ỜỞ ĐẦU
2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp
2.2. Những nguyên nhân chủ yếu
Có rất nhiều nguyên nhân song có thể nói nổi bật là các nguyên nhân sau:
♦Khủng hoảng kinh tế khu vực tuy không trực tiếp tác động và tạo ra sự suy thoái kinh tế nh ở các quốc gia khác trong khu vực nhng gián tiếp đã làm chậm nhịp tăng trởng của toàn nền kinh tế của công nghiệp cả nớc nói chung, trong đó có địa bàn trọng điểm.
♦Trên phạm vi cả nớc sức hấp dẫn của vùng kinh tế trọng điểm của phía Bắc còn yếu, nhất là so với vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam.
♦Môi trờng kinh doanh mặc dù đã và đang đợc xúc tiến cải cách song vẫn cha bắt kịp đợc tốc độ thay đổi của tình hình cả trong nớc và khu vực. Sự phát triển của công nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trờng kinh doanh tốt đặc biệt là các chính sách về Tài chính, tiền tệ, đất đai, hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính...
♦Thiếu thông tin:
- Thiếu các thông tin hay là các thông tin không chính xác về các số liệu điều tra, thông tin đánh giá thực trạng công nghiệp không chính xác, thực tế trình độ công nghiệp trên địa bàn trọng điểm yếu hơn rất nhiều so với các đánh giá điều tra thể hiện ở chỗ tăng trởng công nghiệp tại vùng trọng điểm thời gian qua, chủ yếu là tăng do đầu t mới (cả FDI), phần tự gia tăng của công nghiệp đã có không đáng kể, thậm chí một số ngành còn giảm sút, các thông tin về khả năng phát triển của các ngành liên quan đến công nghiệp thiếu độ chính xác nh các cảng, các tài liệu điều tra về tài nguyên, đặc biệt là các thông tin về chất lợng lao động.
-Thiếu trầm trọng các thông tin về thị trờng: Có thể nói nghiên cứu về thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp là rất yếu trong thời gian qua, có cảm
giác rằng các trang viết về thị trờng chỉ là hình thức. Việc nghiên cứu không nghiêm túc vấn đề thị trờng trong phát triển công nghiệp đã dẫn tới một sự lãng phí nguồn lực rất to lớn bởi rất nhiều năng lực sản xuất bị kìm hãm do không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
- Thiếu hẳn các dự báo về tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, các dự báo về diễn biến kinh tế của các nớc trong khu vực và quốc tế. Ngày nay khoa học kỹ thuật tiến bộ rất nhanh mà chúng ta cha có các dự báo nghiêm túc và đầy đủ.
♦ Cơ chế chung còn nhiều vấn đề, cải cách doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện còn cha tốt, quản lý chồng chéo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sự thiếu gắn kết giữa nội bộ hoạt động công nghiệp và giữa hoạt động công nghiệp với các hoạt động khác, giữa các doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
♦ Chất lợng quy hoạch thấp.
- Các quy hoạch công nghiệp đều mong muốn phát triển nhanh không tính toán đầy đủ đến các điều kiện đảm bảo. Do muốn công nghiệp hoá nhanh nên dẫn đến các phong trào phát triển công nghiệp trên vùng trọng điểm (phong trào khu công nghiệp, phong trào sản xuất thuốc lá, bia đờng, thép, xi măng, lắp ráp ô tô xe máy, sản xuất xe đạp...). Các phong trào này có là do quy hoạch cha chỉ ra cho các tỉnh hớng phát triển đặc thù riêng mà hầu hết các tỉnh đều có hớng phát triển công nghiệp giống nhau.
- Chất lợng quy hoạch thấp còn thể hiện ở việc: (i) thiếu quy hoạch chi tiết, (ii) không có sự ăn khớp giữa quy hoạch các ngành, giữa quy hoạch ngành với quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh, nên các quy hoạch này thờng không đồng bộ ,chồng chéo, (iii) khi xây dựng kế hoạch hàng năm hầu nh không dựa vào quy hoạch.
♦ Thiếu một cơ chế điều hành vùng trọng điểm.
+ Về sự điều hành của Chính phủ và các ngành Trung ơng.
- Chính phủ cha đề ra đợc một cơ chế phối hợp kiểm tra giám sát nghiêm ngặt, nên chậm phát triển và giải quyết các ách tắc ở địa phơng, phần nhiều còn nặng phân giao về cho các địa phơng theo địa giới hành chính, vấn đề cả nể trong ra quyết định cũng là một nguyên nhân.
- Khó khăn trở ngại lớn nhất trong việc phát huy tiềm năng thế mạnh của vùng là cha có một cơ chế chỉ huy phối hợp điều hành cụ thể, thiếu các chơng trình hành động có phối hợp trong phạm vi toàn vùng. Do đó có các mối quan hệ kinh tế trong vùng chủ yếu phát sinh là do quan hệ tự nhiên về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong vùng dẫn đến tăng trởng chậm và không theo các định hớng.
+ Về sự chỉ đạo của các địa phơng.
- Các địa phơng cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác quy hoạch, t tởng ganh đua, cạnh tranh lẫn nhau, không hợp tác đang diễn ra khá trầm trọng giữa các tỉnh trong vùng.
- Hiện cha có sự phối hợp về phát triển công nghiệp trong vùng, mỗi tỉnh thành đều có một chiến lợc riêng theo quy hạch phát triển kinh tế xã hội của mình, cha kết hợp đợc lại với nhau. Bản thân mỗi tỉnh thành trong vùng đều có các giải pháp và các chính sách riêng của mình dẫn đến kìm hãm nhau trong phát triển.
Chơng III
Một số kiến nghị về phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010
I.- Quan điểm của Đảng về phát triển công nghiệp đến năm 2010.
Đại hội đảng lần th VIII đặt ra mục tiêu “xây dựng nớc ta thành một n- ớc công nghiệp, cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lơng sản xuất, đời sống vật chất và tình thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp”.
Về nội dung đổi mới trong công nghiệp đợc thể hiện trong các khía cạnh chủ yếu sau:
♦ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tăng tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp nông thôn.
♦ Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại hình sở hữu khác nhau: Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp t bản Nhà nớc, công nghiệp tập thể, công nghiệp t nhân và công nghiệp cá thể, trong đó công nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, hệ thống công nghiệp Nhà nớc là nòng cốt trong kinh tế quốc doanh, là một lực lợng vật chất quan trọng để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.
♦Tổ chức sắp xếp lại sản xuất công nghiệp, trớc hết là tổ chức sắp xếp lại hệ thông doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng hạn chế phạm vi hoạt động của loại hình doanh nghiệp này vào những lĩnh vực, những ngành then chốt, nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp quốc doanh trong quá trình phát triển công nghiệp theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, đồng thời nâng cao trình độ tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành một số đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô lớn, tạo tiền đề ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
♦Chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, kết hợp một cách hợp lí chiến lợc hớng mạnh vào xuất khẩu, với chiến lợc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu.
♦Đổi mới cơ chế quản lí Nhà nớc đối với các doanh nghiệp và đổi mới quản lí kinh doanh nội bộ các doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Sự đổi mới đó phải đợc thực hiện theo hớng: Phân định rõ chức năng nhiệm vụ quản lí Nhà nớc về kinh tế với quản lí sản xuất kinh doanh, toàn bộ cơ chế quản lí đó đợc chuyển đổi một cách toàn diện và đồng bộ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lí nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc.
♦Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp. Phát triển nhanh một số ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến lơng thực thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu.
II-/ Phơng hớng phát triển công nghiệp trên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010.
1.- Căn cứ xác định phơng hớng.