Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 38 - 52)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Các phơng pháp phân loại sản xuất công nghiệp

1.2. Tài nguyên thiên nhiên

Với tính đa dạng, nhiều vẻ của thiên nhiên, lòng đất vùng này chứa đựng bể than lớn nhất cả nớc, đá vôi, đất sét, cao lanh có trữ lợng lớn. Bên cạnh đó, địa bàn trọng điểm nằm trong vùng Bắc Bộ là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng và nhiều thứ chiếm tỷ trọng lớn của cả nớc nh: Apatit, sắt, đồng, thiếc, chì, kẽm, vàng, đá quý, titan, đất hiếm cát ven biển.... Trên vùng ven biển và biển gần phần địa bàn trọng điểm thuộc vịnh Bắc Bộ, ngoài nguồn lợi hải sản tơng đối phong phú, nguồn sa khoáng dồi dào và có triển vọng khai thác dầu khí. Nhìn chung, vùng kinh tế trọng điểm không phải là khu tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, nhng điều đáng nói ở đây là tài

nguyên khoáng sản có trữ lợng lớn và có vị trí quan trọng đối với cả nớc. Sự phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm, phải trên cơ sở tận dụng toàn bộ tài nguyên của vùng Bắc Bộ

Biểu1: Một số tài nguyên khoáng sản chủ yếu của vùng Bắc Bộ

stt tên khoáng

sản đơnvị trữ lợng công nghiệp tỉ trọng so với cả nớc (%)

1 Than đá tỷ tấn 3,5 98 2 Than nâu tỷ tấn 904,0 100 3 Sắt tỷ tấn 136,0 16,9 4 Mangan tỷ tấn 1,4 42 5 Titan tỷ tấn 0,4 64 6 Đồng, niken tỷ tấn 1,0 100 7 Thiếc nghìn tấn 41,0 52,8 8 Vàng Kg 643,9 18 9 Đất hiếm triệu tấn 8,6 92,5 10 Apatit triệu tấn 309,5 100 11 Côraphit triệu tấn 10,0 78

12 Cao lanh triệu tấn 34,1 40

Nguồn: Quyhoạch tổng thể kinh tế xã hội VKTTĐBB (Bộ KHĐT)

1.2.1. Tài nguyên khoáng sản.

Chỉ xét trên phần lãnh thổ của địa bàn trọng điểm, có một số các tài nguyên khoáng sản quan trọng sau:

♦Than: Trong 5 loại than ở nớc ta (than nâu, than mỡ, than đá, than ngọn lửa dài, than bùn), địa bàn trọng điểm có hai loại than nâu và than đá:

-Than nâu có khoảng 20 tỷ tấn, dự đoán trữ lợng công nghiệp khoảng 904 triệu tấn nằm ở vùng trũng Hà Nội. Đây là loại than có trữ lợng lớn xong cho đến nay vẫn cha có đủ cơ sở kinh tế và kỹ thuật để khai thác.

- Than đá, tập trung chủ yếu ở địa phận Quảng Ninh với tổng trữ lợng là 6,5 tỷ tấn trong đó trữ lợng cấp A+B+C1+C2 là 3,5 tỷ tấn, trữ lợng công nghiệp là 1,4 tỷ tấn. Than đá Quảng Ninh có chất lợng tốt với nhiệt năng 8120

- 8685 Kcal/kg có thể dùng chủ yếu cho sản xuất điện, chạy tầu hoả làm chất đốt nguyên liệu sản xuất đất đèn, cácbuasilic, luyện graphit, điện cực, thiêu kết quặng, phân đạm...Than đá Quảng Ninh tiềm năng lớn về mặt trữ lợng có thể cho phép khai thác 30 triệu tấn/ năm. Song xét về mặt điều kiện, khai thác ngày càng khó khăn do các mỏ nằm sâu trong vùng núi, mỏ lộ thiên hết dần. Vì vậy, xét về khả năng vốn đầu t và hiệu quả kinh tế trong những năm tới chỉ nên dữ mức khai thác 13 triệu tấn /năm và sau năm 2000 có thể tăng dần lên. Muốn vậy cần sớm đầu t nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ phù hợp cho khai thác hầm lò ở Quảng Ninh.

♦Cao lanh

- Cao lanh trong địa bàn trọng điểm Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở Hải D- ơng, Hng Yên và Quảng Ninh. Cao lanh ở Hải Dơng và Hng Yên có trữ lợng 6,9 triệu tấn, tập trung ở các mỏ Minh Tâm, Đồi chè, Đèo Gai, Phai Sơn. Riêng mỏ Minh Tâm gồm ba khu vực khai thác là; Bích Nhồi, Tú Lạc , Đồi Chè, các mỏ này đã đợc khai thác từ năm 1924 phục vụ cho lò bát Hải Ninh. Đây là các mỏ cao lanh có chất lợng tốt nhất nớc ta, hiện nay đang khai thác phục vụ nhà máy sứ Hải Dơng và gốm Bát tràng (Hà nội).

- Cao lanh Quảng Ninh, tập trung ở các mỏ Kim Tinh, Tấn Mùi, Phong Vụ, Nà Phá, Vĩnh Thực, trữ lợng công nghiệp 0,4 triệu tấn. Mỏ Kim Tinh và Vĩnh Thực đợc khai thác thủ công cung cấp cho xí nghiệp sứ Móng Cái.

♦ Đá vôi cho sản xuất xi măng

Tổng trữ lợng đá vôi toàn địa bàn trọng điểm Bắc Bộ đã thăm dò khoảng 2,5 tỷ tấn bằng 42% toàn vùng Bắc Bộ, tập trung ở khu vực Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh.

+ Hải Dơng: trữ lợng khoảng 500 triệu tấn, tập trung tại khu vực Nhị Chiểu (Kim Môn), có giao thông bộ và thuỷ rất thuận lợi. Đá vôi khu vực

này chất lợng tốt lại gần mỏ sét lớn, hiện đang khai thác phục vụ cho nhà máy xi măng Hoàng Thạch công xuất 1,1 triệu tấn/năm, ngoài ra cho sản xuất xi măng lò đứng và sản xuất vôi của địa phơng.

+ Hải Phòng: trữ lợng đã thăm dò khoảng 800 triệu tấn, hiện đang khai thác mỏ đá vôi Tràng Kênh công suất 90 vạn tấn/năm, cung cấp cho xi măng Hải Phòng và sản xuất đất đèn Tràng Kênh. Đá vôi Tràng Kênh có chất lợng tốt cho sản xuất xi măng. Xét về điều kiện khai thác đá vôi, đất sét và điều kiện giao thông vận tải, ở khu vực Tràng Kênh có khả năng xây dựng nhiều nhà máy xi măng lớn.

+ Quảng Ninh: trữ lợng 1,3 tỷ tấn tập trung ở khu vực Hoành Bồ hiện nay địa phơng đang khai thác để làm xi măng lò đứng và nung vôi. Đây là khu vực tơng lai sẽ xây dựng đợc thêm một số nhà máy xi măng lớn.

♦ Sét cho xi măng và gạch ngói

Với đặc điểm chung của cả vùng Bắc Bộ, trên địa bàn trọng điểm sét đ- ợc phân bố đều khắp, đặc biệt gần các mỏ đá vôi đều có sét chất lợng tốt. Theo đánh giá của tổng cục địa chất , trữ lợng sét cho xi măng khu vực Hải D- ơng - Hng Yên - Hải Phòng - Quảng Ninh khoảng 200 triệu tấn.

Sét làm gạch ngói phân bố đều các khắp các tỉnh trên địa bàn trọng điểm, trong đó có những loại sét rất tốt ở khu vực Giếng đáy - Quảng Ninh có khả năng sản xuất gạch trang trí, ở các tỉnh Hải Dơng - Hng Yên - Hải Phòng và Hà Nội sét gạch ngói thờng nằm trong các khu vực đất nông nghiệp đặc biệt là đất lúa. Vì vậy việc phát triển gạch ngói trên địa bàn trọng điểm đòi hỏi phải tính toán hiệu quả kinh tế giữa phát triển lơng thực thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng.

♦ Cát thuỷ tinh và cát xây dựng.

xây dựng khá phong phú, tập trung nhiều ở sông Hồng. ở Hà Nội có nhiều khu vực khai thác lớn, điều kiện khai thác thuận lợi.

1.2.2. Nguồn nớc cho phát triển công nghiệp.

Địa bàn trọng điểm Bắc Bộ nằm trong vùng có tài nguyên nớc rất phong phú bao gồm nớc mặt và nớc ngầm.

- Về nớc mặt: Tổng diện tích nớc lu vực các sông chảy vào vùng Bắc Bộ là 19200 km2, tổng lu lợng nớc chảy trong vùng Bắc Bộ khoảng 104 tỷ m3 chiếm 19% lợng nớc toàn quốc.

- Ngoài nớc mặt tiềm năng nớc ngầm vùng đồng bằng trọng điểm cũng khá phong phú, tính cho cả vùng Bắc Bộ có khoảng 20,5 tỷ m3/năm. Đây là nguồn nớc dự trữ quan trọng bổ xung cho những khu vực thiếu nớc mặt.

Nhìn chung vùng Bắc Bộ cũng nh vùng trọng điểm Bắc Bộ là vùng thuận lợi về nớc cho phát triển công nghiệp, tuy vậy do tác động của tự nhiên và quá trình phát triển kinh tế và xã hội, nớc ở khu vực này cũng nảy sinh những khó khăn cần giải quyết

- Nguồn nớc mặt lớn nhng phân bố không đều theo mùa, tập trung chủ yếu vào tháng lũ ( từ tháng 7 đến tháng 9) chiếm 50 - 60 % tổng lợng nớc dùng trong năm và thờng kéo theo lũ, xảy ra bất thờng gây tác hại cho phân bố công nghiệp. Mùa cạn kéo dài 7 - 8 tháng, lợng nớc mùa cạn chiếm 10 - 35% tổng lợng nớc cả năm; vào tháng kiệt sông Hồng, sông Thái Bình lu lợng trung bình tháng chỉ bằng 17% so với lu lợng trung bình năm. Vào mùa cạn một số khu vực nh Hải Phòng, Quảng Ninh cấp nớc khó khăn.

Nớc phân bổ không đều, ở vùng ven biển, đặc biệt vùng cửa sông do ảnh hởng của thuỷ triều nên bị nớc mặn xâm nhập. Nói chung, các sông chính cách biển khoảng 30 -40 km độ mặn nớc sông trên mức tới hạn cho phép. Khu vực Hải Phòng, ven biển Quảng Ninh thiếu nớc ngọt nghiêm trọng, phải lấy n-

ớc ngọt từ xa về cho công nghiệp và sinh hoạt. Đây là trở ngại lớn cho phát triển công ngiệp khu vực này.

Ngoài tác động của tự nhiên trong quá trình phát triển công ngiệp và đô thị, thời gian qua, do quản lý nớc cha chặt chẽ, các biện pháp làm sạch và xử lý nớc thải không đợc chú ý, nguồn nớc mặt ngày càng phải tải quá nhiều chất độc hại gây ô nhiễm, điển hình ở Hà Nội và Hải Phòng.

1.2.3. Khả năng đất xây dựng công nghiệp.

Cùng với nguồn nớc, yếu tố đất đai tạo khả năng sức chứa để phát triển công nghiệp. Nhìn tổng thể, đất xây dựng trên địa bàn trọng điểm nhiều, song ở mỗi khu vực có thuận lợi và khó khăn khác nhau:

-ở vùng đất đồi, vùng cánh cung Đông Triều trên đất Phả Lại, Chí Linh (Hải Dơng) kéo đến Biểu Nghi (Quảng Ninh) có các dải đồi thoải, độ cao từ 25 - 50 m. Đây là khu vực không lấy vào đất nông nghiệp, ngoài các khu cụm công nghiệp hiện có còn có thể mở rộng hoặc xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp nhng cần phải tính đến hiệu quả của khu công nghiệp. Khó khăn nhất ở khu vực này là phải đầu t vào cơ sở hạ tầng, cấp nớc khó khăn, xa các trung tâm khoa học kỹ thuật.

-ở khu vực Hà nội, Hải Phòng và một phần của Hải Dơng, Hng Yên là vùng đất phù sa màu mỡ, chủ yếu là đất lúa, dân c đông đúc. Việc phát triển công nghiệp ở khu vực này thờng phải lấy vào đất màu mỡ. Đây là một khó khăn lớn cho quá trình phát triển công nghiệp vào khu vực này, đòi hỏi phải có sự tính toán cụ thể, chi tiết.

1.2.4. Khả năng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản làm nguyên liệu cho phát triển công nghiệp

 Về nông nghiệp.

Đất nông nghiệp trên toàn địa bàn khoảng 31,8 vạn ha, trong đó cây hàng năm 27,5 vạn ha phần lớn là đất tốt, đã đợc thuỷ lợi hoá đến mức độ nhất định (chủ động tới tiêu). Trong thời gian tới đất nông nghiệp của vùng vẫn có thể tăng thêm song không nhiều, ớc khoảng 14.000 ha. Trong đó lúa nớc chỉ tăng thêm 2000 ha, còn lại là cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

Nhìn chung, đất nông nghiệp trên địa bàn trọng điểm không nhiều và mất nhiều cho phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, đất tăng thêm do khai hoang, lấn biển không đáng kể. Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp trên địa bàn trọng điểm chủ yếu do thâm canh, tăng năng suất mới có khả năng cung cấp nguyên liệu (đay, cói, lạc, đỗ tơng, rau quả) cho phát triển công nghiệp. Ngoài ra, cần đẩy mạnh chăn nuôi, tổ chức giết mổ tập trung đồng thời lấy da cho phát triển công nghiệp da, phát triển đàn bò sữa cung cấp sữa cho công nghiệp chế biến sữa.

 Về lâm nghiệp:

Rừng và đất trên địa bàn trọng điểm không lớn, tập trung ở Đông Quảng Ninh, chủ yếu phát triển làm gỗ trụ mỏ phục vụ cho khai thác than Quảng Ninh.

 Thuỷ sản:

-Địa bàn trọng điểm có 300 km bờ biển, nằm trong khu vực khai thác cá biển của vịnh Bắc Bộ.

-Nhìn chung, nguồn lợi cá biển của vịnh Bắc Bộ khá phong phú, trữ l- ợng khoảng 3,1 triệu tấn, khả năng khai thác hàng năm có thể đạt khoảng 1,2 triệu tấn. Ngoài cá, vịnh Bắc Bộ có nhiều hải sản khác nh: tôm, mực, rong

biển phục vụ công nghiệp đông lạnh và xuất khẩu.

-Bên cạnh khả năng đánh bắt, ven bờ địa bàn trọng điểm có khoảng 5,3 vạn ha bãi triều mặn lợ (Quảng Ninh 4,4 vạn ha Hải phòng 0,9 vạn ha), ở đây chủ yếu nuôi tôm xuất khẩu.

-Phát triển công nghiệp chế biến hải sản trên địa bàn trọng điểm dựa vào nguồn nguyên liệu của vùng Bắc Bộ, song lực lợng đánh bắt cá của vùng còn nhỏ bé. Thời gian tới để phát triển công nghiệp chế biến trên địa bàn trọng điểm đòi hỏi phải đầu t lớn vào đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Đồng thời, phải có hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp chế biến, đi vào sản phẩm có chất lợng cao.

2.- Dân số và nguồn nhân lực.

Năm 1995, toàn địa bàn có 7,629 triệu ngời và 4,31 triệu ngời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 56,4%. Trong đó, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 3,685 triệu ngời chiếm khoảng 85,5% số ngời trong độ tuổi lao động. Đến năm 1999 dân số trên địa bàn là 8,098 triệu ngời, 4,823 triệu ngời trong độ tuổi lao động chiếm 59,55%, và số lao đọng đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 3,957 triệu ngời chiếm 82%. Tốc độ tăng dân số trên địa bàn khá phức tạp. Xu thế biến động của các địa bàn trong thời gian tới là dân số vẫn tăng trởng cao, chủ yếu là sự di chuyển dân c vào vùng phát triển công nghiệp, và tỷ lệ tăng tự nhiên tiếp tục giảm. Đây là một số vấn đề đặt ra cho quá trình phát triển công nghiệp trên địa bàn trọng điểm.

Biểu 3: một số chỉ tiêu về dân số lao động trên địa bàn trọng điểm và cả nớc

Chỉ tiêu Năm Tổng dân số (A) Dân số trong độ tuổi lao động (B) Tốc độ tăng của (B) Tỉ lệ của (B) so với (A) (%) Lao động đang làm việc trong CNKTQ D (C) Tốc độ tăng của (C) Tỉ lệ của (C) so với (B) (%) Lao động công nghiệp 1995 ĐBTĐ 7628.7 4310.2 2.21 56.5 3684.4 0.69 85.48 814.9 Cả nớc 72108.8 38814.6 2.64 53.82 33468.1 2.15 86.23 4433.6 1996 ĐBTĐ 7742.7 4403.7 2.17 56.87 3708 0.64 84.20 939.5 Cả nớc 73199.5 39839.1 2.98 54.42 34262.9 2.37 86.00 4447.1 1997 ĐBTĐ 7858.9 4547.1 3.25 57.86 3777.7 1.87 83.00 821.9 Cả nớc 74314.2 41024.8 2.97 52.2 35106.5 2.46 85.58 4548.3 1998 ĐBTĐ 7977.5 4660.8 2.5 58.42 3848.7 1.88 82.58 835.9 Cả nớc 75435.6 42188.1 2.38 55.92 35961.6 2.43 85.24 4672.2 1999 ĐBTĐ 8098.4 4823.9 2.91 59.57 3957.0 2.43 85.29 935.1 Cả nớc 76618.4 43545 3.21 56.83 36875.1 2.54 84.68 4791.1 Nguồn: Tổng cục thống kê

Về chất lợng của nguồn lao động đợc đánh giá là khá nhất cả nớc. Lực lợng lao động đã qua đào tạo chiếm khoảng 24% so với tổng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân (trong đó số có trình độ từ cao đẳng trở lên hơn 7%). Tuy nhiên số lao động đã qua đào tạo cha phát huy đợc hiệu quả.

Hiện nay ngời lao động mới chỉ sử dụng khoảng 70% quỹ thời gian lao động, trong các doanh nghiệp Nhà nớc tỉ lệ lao động không có việc làm chiếm tới 8-9%.

Đối với vùng trọng điểm Bắc Bộ nhu cầu giải quyết cho ngời lao động là rất lớn. Tuy trong giai đoạn 1996-1999 toàn vùng giải quyết việc làm cho

khoảng 55 vạn lao động nhng vẫn còn khoảng 19-20 vạn lao động thiếu việc làm gay gắt. Theo kết quả điều tra việc làm (1-7-1999) đang có tình trạng cần cải biến, đó là trong khi rất thiếu lao động kĩ thuật cao thì có gần 5 vạn ngời tốt nghiệp cao đẳng, đại học đang thất nghiệp tập trung ở các đô thị và có xu hớng tăng lên qua các năm.

Cơ cấu lao động đã có chuyển biến nhng không đáng kể, còn thấp xa so với dự báo quy hoạch. Tỉ trọng lao động nông nghiệp đã giảm từ khoảng 72% năm 1990 xuống còn 53,4% năm 1999, tỉ trọng lao động công nghiệp tăng từ 11,5% năm 1990 lên khoảng 16,2% năm 1999. Lao động dịch vụ tăng nhanh, tỉ trọng tăng từ hơn 16,5% năm 1990 lên khoảng 28,4% năm 1999.

Biểu 4: Cơ cấu sử dụng lao động qua các năm của vùng kinh tế trọng điểm

Đơn vị: (%)

Cơ cấu lao động

1990 1995 1999 Mục tiêu quy hoạch

2000 2010

Tổng số 100 100 100 100 100

CN 11,5 13,5 16,2 22 33

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ thời kì 2000 - 2010 (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w