Dự án xây mới nhà chung cư I1,I2,I3 Thành Công 2 (Thái Hà)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án tái khai thác Khu B chung cư Kim Liên - Hà Nội (Trang 103 - 108)

II Nhà chung cư xây mới 7.278 65

2.3.2.1. Dự án xây mới nhà chung cư I1,I2,I3 Thành Công 2 (Thái Hà)

UBND TP Hà Nội vừa quyết định chấp thuận đầu tư dự án xây dựng nhà ở cao tầng I1,I2,I3 và văn phũng cho thuờ Thành Cụng 2. Theo đó, ba khu chung cư cũ này sẽ được Tổng công ty Sông Hồng (BXD) thực hiện, xây dựng dự án nhà cao tầng và căn hộ cho thuê với quy mô sử dụng diện tích đất 5.152 m2, tổng diện tích sàn khoảng

50.634m2, vốn đầu tư gần 500 tỷ đồng gồm vốn tự có, vốn vay và huy động.

Mục tiêu của dự án nhằm cải thiện điều kiện ở cho người dân đang sinh sống tại đây và kinh doanh văn phũng cho thuờ. Quyết định của UBND TP cũng quy định cơ chế ưu đói theo quy định của Chính phủ tại Nghị quyết 34/CP về một số giải pháp để thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp và quy định thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù để cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng, xuống cấp trên địa bàn TP. Dự án bắt đầu khởi công trong Quý I/2008 này và hoàn thành, đưa vào sử dụng vào quý I/2010.

* Chủ đầu tư đợi thành phố

Từ năm 2003, dự án cải tạo chung cư I1,I2,I3 Nam Thành Công đó được UBND TP Hà Nội giao cho Công ty Điện tử Hà Nội (HANEL) làm chủ đầu tư. Nhưng, qua 3 năm (2003-2006), dự án vẫn dậm chân tại chỗ. Vỡ vậy, thỏng 11-2006, thành phố ra Quyết định chuyển giao dự án này cho Công ty cổ phần Đầu tư địa ốc Sông Hồng (Sông Hồng Land) thuộc Tổng công ty Sông Hồng làm chủ đầu tư. Từ khi được giao nhiệm vụ đến nay, Công ty này đó xõy dựng xong cơ chế GPMB, tạm cư, tái định cư, đền bù và hỗ trợ... Nguồn vốn dành cho dự án cũng đó được huy động. Song, làm được đến đó thỡ dự ỏn bị “ỏch” lại bởi những khú khăn nảy sinh trong quá trỡnh quản lý trước đó. Những khó khăn công ty gặp phải là những cản trở từ một số hộ dân với những yêu cầu vượt quá quy định của Nhà nước cũng như khả năng của doanh nghiệp.

Theo ông Lê Vũ Dũng, Tổng Giám đốc Sông Hồng Land, từ năm 2005, UBND thành phố có QĐ số 44 dừng việc bán nhà theo NĐ 61/CP cho các hộ dân 3 khu nhà này, vỡ thuộc dự ỏn xõy dựng lại theo quy hoạch được duyệt. Nhưng, trong số đó vẫn có 29 hộ dân đó được mua nhà theo NĐ 61/CP và được cấp sổ đỏ. Vỡ vậy, người dân cho rằng chưa bảo đảm công bằng trong chính sách bán nhà. Họ đều là CBCNV nhà nước lâu năm, họ phải được hưởng chính sách của Nhà nước khi mua nhà theo NĐ 61/CP. Hơn nữa, dự án đầu tư này đó được thành phố phê duyệt từ mấy năm trước nhưng chủ đầu tư không triển khai được và QĐ đó đó hết hiệu lực.

Cũng vỡ lý do trờn mà khi Sụng Hồng Land tiếp nhận dự ỏn, mặc dự hầu hết cỏc hộ dõn ủng hộ chủ trương cải tạo, xây dựng lại, nhưng họ lại đặt ra điều kiện phải

được giải quyết mua nhà theo NĐ 61/CP rồi mới bàn giao nhà. Nếu trường hợp chưa thực hiện được ngay thỡ cho phộp tớnh toỏn, nộp tiền mua nhà và cam kết bỏn nhà, thanh toỏn, cấp sổ đỏ tại thời điểm giao nhà mới. Với điều kiện như vậy, một mỡnh chủ đầu tư không thể giải quyết được.

Về vướng mắc này, doanh nghiệp đó bỏo cỏo và kiến nghị chớnh quyền địa phương tháo gỡ cho dự án. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, việc cấp sổ đỏ cho nhà diện nguy hiểm là không thể. “Chúng tôi cũng tính đến giải pháp mua nhà của nhân dân, khi xây dựng xong thỡ bỏn lại bằng giỏ đó. Cách này giải quyết được bức xúc của dân trong việc xác định sở hữu, song lại thiếu cơ sở pháp lý và khụng cú cơ quan nào cho phép làm như vậy. Nếu không sớm có cơ chế đặc thù và sự đồng hành cùng doanh nghiệp của các cấp chính quyền, việc cải tạo chung cư cũ trên địa bàn thành phố sẽ rất khó thực hiện”, ông Dũng nói.

Hỡnh 2.7: Tình trạng xuống cấp của khu chung cư Nam Thành Công (Phía trong căn phũng số 208 chung cư I2 Nam Thành Công)

* Nhà xuống cấp không “đợi” sổ đỏ

Theo những người dân sinh sống tại đây, 3 khu nhà I1,I2,I3 Nam Thành Công được xây dựng từ những năm 1980. Ngay từ khi cũn đang xây dựng, 3 khu nhà này đó bị lỳn, nhiều nhất là nhà I2, lỳn tới 80 cm. Chớnh vỡ vậy nhà được thiết kế 5 tầng, nhưng chỉ xây đến tầng 4 thỡ phải dừng lại. Sau vài năm sử dụng, các vết nứt tường đó xuất hiện. Cũng do xuống cấp, từ năm 1998, cư dân ở 3 khu nhà này không phải trả tiền thuê nhà.

Năm 2001, Bộ Xây dựng đó khảo sỏt và xỏc định tỡnh trạng xuống cấp ở mức độ nghiêm trọng, cần phải di dời ngay. Tất cả những người dân ở đây đều than rằng hàng chục năm nay họ phải sống trong cảnh hễ mưa là dưới thỡ ngập, trờn thỡ dột. Nhà tầng 1 đều phải xây tường chắn nước. Tất cả các vật dụng trong nhà đều phải kê cao.

Trong những năm qua, đó cú những hộ dõn tỷ mỷ ghi chộp về tỡnh trạng xuống cấp của ngôi nhà. Xin được lược ghi một vài chi tiết: Tháng 3-2007, xuất hiện thêm 24 vết nứt, tại vị trí nhà A, B, C... Tháng 9-2007, ngập 3 lần, lần 1 ngập 40 cm, lần 2 ngập 70 cm, nước tràn hết các nhà, lần 3 ngập 50 cm... Ông Phạm Đỡnh Lục, ở phũng 103 nhà I2 bức xúc: “Các con tôi không chịu được đó phải chuyển đi nơi khác để ở. Hai vợ chồng già muốn bán nhà để đến ở với các con, nhưng bán cũng không xong, đành phải ở lại để trông xác nhà”.

Hiện tại, 96 hộ dân ở đây đang mong mỏi khu nhà sớm được phá dỡ, xây dựng lại. Trong khi đó, khu nhà thỡ vẫn xuống cấp mà khụng “đợi” ách tắc được khai thông.

[Theo Hà Nội Mới]

2.3.2.2. Dự án xây mới nhà chung cư B6 Giảng Võ (Ba Đình, HN)

Theo yêu cầu của Chính phủ và Bộ Xây dựng, ngay từ năm 1999, UBND TP.Hà Nội đó chỉ đạo Sở TN-MT&NĐ cùng các sở, ngành liên quan tổ chức kiểm tra, rà soát toàn bộ quỹ nhà chung cư nguy hiểm trên địa bàn Thành phố; lập đề án cải tạo xây dựng lại, báo cáo Chính phủ cho phép tổ chức thực hiện bằng nguồn vốn của Trung ương và Thành phố cũng như các nguồn vốn huy động khác.

Chủ trương này đó được Chủ tịch UBND TP giao Sở Địa chính - Nhà đất (nay là Sở TN-MT&NĐ) tổ chức công bố công khai để các nhà đầu tư đăng ký tham gia thực hiện.

Đối với nhà B6 Giảng Vừ, tại thời điểm năm 2004 chỉ có Công ty cổ phần Đầu tư phát triển xây dựng & dịch vụ thương mại Hà Nội (sau đổi tên là Công ty cổ phần Hà Nội - ICT) đăng ký nghiờn cứu, thực hiện và theo đề nghị của Chủ tịch UBND phường Giảng Vừ (cụng văn 18/CV-UB ngày 4/2/2004), Giám đốc Sở TN-MT&NĐ và Giám đốc Sở KH&ĐT, UBND TP đó cú văn bản 2536/UB-KH&ĐT ngày

22/7/2004 về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu lập dự án xây dựng lại nhà B6 Giảng Vừ theo phương thức nói trên.

Sau khi dự án được các sở, ngành xem xét, thẩm định và báo cáo, UBND TP sẽ xem xét lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án này.

Tuy nhiên, trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện, do cú một số hộ gia đỡnh nhà B6 khụng thống nhất với việc giao Cụng ty cổ phần Hà Nội - ICT làm chủ đầu tư dự án (ở đây cần nhắc lại là UBND TP mới giao Công ty cổ phần Hà Nội - ICT nghiên cứu, lập dự án, chưa giao làm chủ đầu tư) và có các khiếu nại nên tiến độ triển khai dự án của Công ty này bị chậm. Công trỡnh nhà B6 tiếp tục bị xuống cấp và tăng thêm mức độ nguy hiểm.

Ngày 20/4/2006, UBND phường Giảng Vừ cú văn bản số 88/BC-UB báo cỏo về tỡnh trạng xuống cấp, nguy hiểm của nhà B6 và kiến nghị Thành phố cú biện phỏp di dời cỏc hộ dõn ra khỏi nhà nguy hiểm; đồng thời một số hộ dân nhà B6 khiếu nại gửi Ban Dân nguyện (Uỷ ban thường vụ Quốc hội) nghi ngờ kết luận của các cơ quan hữu quan về mức độ nguy hiểm của nhà B6.

Ngày 3/5/2006, UBND TP đó cú cụng văn số 1798/UBND-XDĐT giao Sở TN- MT&NĐ cùng UBND quận Ba Đỡnh kiểm tra, cú biện phỏp xử lý giải quyết theo thẩm quyền và đề xuất ý kiến giải quyết, báo cáo UBND TP quyết định.

Sở TN-MT&NĐ đó tổ chức trưng cầu giám định của Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trỡnh xõy dựng (Bộ Xõy dựng) và ngày 6/11/2006 Cục này đó cú văn bản số 527/GĐ-GĐ1 xác định mức độ nguy hiểm của nhà B6 là ở mức D (mức cao nhất), khả năng chịu lực của các kết cấu chịu lực không đáp ứng được yêu cầu sử dụng bỡnh thường, nhà xuất hiện tỡnh trạng nguy hiểm tổng thể, đề nghị thông báo đến từng hộ dân về mức độ nguy hiểm và cho di chuyển các hộ dân ra khỏi công trỡnh để bảo đảm an toàn tính mạng người sử dụng.

Sở TN-MT&NĐ có công văn 5531/TNMTNĐ-TNĐT ngày 21/2/2006, Sở KH&ĐT có văn bản 659 ngày 28/11/2006 báo cáo và đề nghị cho thực hiện việc di dời các hộ dân nhà B6.

Căn cứ điều 84 Luật Xây dựng, điều 83 và 89 Luật Nhà ở, điều 55 và 56 Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 của Chính phủ, UBND TP đó ra văn bản

23/UBND-XDĐT ngày 31/2/2007 giao UBND quận Ba Đỡnh chủ trỡ, phối hợp Sở TN-MT&NĐ, Ban Chỉ đạo GPMB TP và Công ty cổ phần Hà Nội - ICT lên phương án và hoàn tất các thủ tục để thực hiện ngay việc di dời các hộ gia đỡnh đang sống trong nhà B6 Giảng Vừ theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước, bảo đảm ổn định cuộc sống cho họ tại nơi tạm cư.

Tuy nhiên, cho tới nay việc di dời và tiến hành cải tạo chung cư B6 Giảng Võ vẫn chưa được thực hiện với khúc mắc chủ yếu ở phía người dân về việc không đồng thuận về vấn đề lựa chọn chủ đầu tư cho khu nhà.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án tái khai thác Khu B chung cư Kim Liên - Hà Nội (Trang 103 - 108)