- Chưa tuân thủ Quy chế đấu thầu Quá trình kiểm toán đã phát hiện ra tình tr ạng không ít chủ thể đầu tư thiếu hiểu biết thấu đáo về nội dung đấu
3.1.1. Dự báo hướng đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước đến năm
nước đến năm 2020
Như trên đó xỏc định KTNN là một trong cỏc cụng cụ của Nhà nước, của nhân dân thực hiện chức năng kiểm tra tài chính cụng, cú vị trớ, vai trũ quan trọng bảo đảm sự trong sạch và lành mạnh các hoạt động kinh tế - xó hội, tăng cường năng lực quản lý của Nhà nước và sức chiến đấu của Đảng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Nâng cao năng lực và tăng cường hoạt động của KTNN Việt Nam hiện nay là một việc cấp bách có ý nghĩa quan trọng trong cải cỏch nền hành chớnh Quốc gia, gúp phần xõy dựng Nhà nước pháp quyền, nâng cao năng lực và sức chiến đất của Đảng, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong thời gian 2001-2007, qui mô vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước được giữ ở mức 48 – 60 ngàn tỷ đồng/ năm, chiếm một tỷ trọng rất lớn, khoảng 45-56% trong tổng nguồn vốn đầu tư XDCB của cả nước và chiếm 26-30% tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm.
Thực tế nước ta đã cho thấy, trong nhiều biện pháp, thì vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Yếu tố này được xét trên hai mặt: một mặt là số lượng vốn và mặt khác quan trọng hơn là hiệu quả đầu tư vốn (mà nghịch đảo của nó là suất đầu tư). Bảng 3-1 là số lượng vốn đầu tư và tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP của các năm 2001-2007,
cho thấy cả số lượng tuyệt đối và tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP có chiều hướng tăng lên hàng năm.
Bảng 3.1: Lượng vốn đầu tư và tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP
của Việt Nam năm 2001-2007 [30]
Năm Lượng vốn đầu tư (Tỷ đồng)
Tỷ trọng đầu tư trong GDP (%)
% đầu tư trong GDP/% tăng GDP 2001 115 109 39,34 5,7 2002 147 993 42,24 6,7 2003 166 814 49,61 6,8 2004 189 319 52,23 6,7 2005 213 931 54.43 6,5 2006 243 306 51,20 6,2 2007 306 100 66,33 7,8
Suất đầu tư là tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP. Đồ thị 3.1 là tổng hợp tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP/ tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta từ năm 2001 đến 2007 đạt ở mức 5,7 lần năm 2001, sau đó ở mức 6,2 -6,7 lần và năng 2007 lên 7,8 lần. Việc gia tăng lượng vốn đầu tư là cần thiết, nhưng do GDP/người hàng năm của nước ta còn thấp, mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp, nên muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải nâng cao hiệu quả đầu tư. Nâng cao hiệu quả đầu tư là một phương hướng để chuyển sự phát triển theo chiều rộng (dựa chủ yếu vào tăng số lượng vốn đầu tư) sang phát triển theo chiều sâu (nâng cao hiệu quả đầu tư). Nâng cao hiệu quả đầu tư còn liên quan đến việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cũng như của nền kinh tế.
Dự báo, từ nay đến năm 2020 để có được tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân ở mức 7,5 - 8,0%/năm, đến năm 2010 GDP của cả nước đạt 1.700 nghìn tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 1.100
USD/người/năm, thì qui mô nguồn vốn đầu tư của toàn xã hội phải giữ được ở mức cao hơn hiện nay, tức là bằng khoảng 50% GDP; nếu tính riêng đầu tư trong nước cũng phải chiếm khoảng 36-38% GDP, đồng thời phải tăng hiệu quả đầu tư hơn trước. Nâng cao qui mô và hiệu quả đầu tư là đòi hỏi thiết yếu để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp với các chỉ tiêu cơ bản định lượng về kinh tế gấp đôi năm 2010.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Đồ thị 3-1: Suất đầu tư của Việt Nam 2001-2007
Suất đầu tư = % đầu tư trong GDP/% tăng GDP hàng năm Về số lượng, vốn đầu tư được lấy từ ba nguồn chính là khu vực nhà nước, vốn khu vực ngoài quốc doanh và vốn đầu tư nước ngoài. Trong nguồn vốn đầu tư XDCB từ khu vực nhà nước, thỡ phần chủ yếu là lấy từ ngõn sỏch nhà nước. Trong giai đoạn 2001-2007, chiếm khoảng 90% tổng chi đầu tư của nhà nước. Theo số liệu thống kê mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 8 tháng đầu năm 2008, vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước đó thực hiện được 57,1% so với kế hoạch 2008 [30].
Việc duy trỡ mức đầu tư này và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của nhà nước là yờu cầu bức thiết để thúc đẩy đầu tư của khu vực tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng yêu cầu này, cần tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước
đối với hoạt động đầu tư nói chung, đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nói riêng. Phải đảm bảo việc triển khai các hoạt động đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước theo cỏc mục tiờu kế hoạch, phự hợp với quy hoạch tổng thể, chiến lược phát triển kinh tế - xó hội. Hoạt động đầu tư phải được luật hóa. Vốn đầu tư XDCB của nhà nước phải đóng vai trũ tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, kớch thớch và dẫn dắt đầu tư của các thành phần kinh tế và thu hút nguồn vốn từ bên ngoài cho đầu tư phát triển. Đầu tư của nhà nước phải là yếu tố chủ đạo trong toàn bộ quá trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta và phải là yếu tố kích thích việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nước trong đầu tư XDCB là một yêu cầu cấp thiết để phát huy vai trũ của nguồn vốn này trong toàn bộ quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Nó đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lượng và hiệu quả của KTNN trong thời gian tới.