Nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ và kiểm toán viên nhà nước

Một phần của tài liệu Chức năng giám đốc của kiểm toán nhà nước đối với sử dụng vốn ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam (Trang 117 - 119)

- Coi trọng đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong

3.2.5.Nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cỏn bộ và kiểm toán viên nhà nước

toán viên nhà nước

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và kiểm toán viên nhà nước là một giải pháp hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chức năng giám đốc của KTNN đối với đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước. Bởi vì, con người là nhân tố quyết định vị trí pháp lý, hiệu lực và hiệu quả của hoạt động KTNN. Trong thời gian tới, cần đảm bảo lực lượng cán bộ và kiểm toán viên đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là phải có đạo đức nghề nghiệp trong sáng, công minh, chính trực, khách quan, độc lập, công bằng, cẩn thận và siêng năng về nghề nghiệp. Đồng thời, phải đảm bảo một cơ cấu hợp lý của đội ngũ này giữa các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ để hiểu rõ các hoạt động đầu tư XDCB. Cụ thể là:

- Mở rộng việc tuyển dụng bổ sung lực lượng kiểm toán viên đủ cho nhu cầu của công việc, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật xây dựng có chuyên môn và kinh nghiệm để phục vụ cho kiểm toán đầu tư XDCB, vì đây là lực lượng có vai trò quan trọng đối với chất lượng kiểm toán đầu tư xây dựng, nhưng hiện nay lực lượng này còn ít, chưa đủ đáp ứng và chưa tương ứng với yêu cầu của công việc.

- Thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá, phân loại kiểm toán viên. Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kiến thức về quản lý đầu tư xây dựng cho kiểm toán viên, đặc biệt đối với những kiểm toán viên chuyên ngành kinh tế để đáp ứng yêu cầu cập nhật kiến thức, kỹ năng kiểm toán về đầu tư xây dựng. Khuyến khích và tạo điều kiện cho kiểm toán viên tự học để nâng cao trình độ đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc.

- Nâng cao đạo đức hành nghề của kiểm toán viên. Thực hiện đúng yêu cầu kiểm toán viên phải có đầy đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn, có nghiệp vụ vững vàng, có năng lực thực hiện công việc một cách độc lập. Kiểm toán viên phải có phẩm chất chính trị, đạo đức lương tâm nghề nghiệp. Trong hoạt

động kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ các quy định về đạo đức kiểm toán viên đó là: chính trực, khách quan, độc lập, thận trọng, bí mật, có phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ và có văn hoá trong ứng xử.

Xây dựng và thực hiện cơ chế kiểm soát chặt chẽ chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. Xử lý nghiờm minh cỏc trường hợp vi phạm quy chế hoạt động, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật để công tác kiểm toán đi vào kỷ cương và nề nếp, gây dựng và củng cố lũng tin của Đảng, Nhà nước, công chúng và xó hội núi chung đối với KTNN.

Đạo đức nghề nghiệp là phẩm chất quyết định chất lượng dịch vụ trong mọi nghề nghiệp, để người hành nghề có thể thực hiện công việc với chất lượng cao, tuân thủ pháp luật và phục vụ tốt nhất cho khách hàng, các cơ quan chức năng, phải thiết lập các quy định cho người hành nghề. Kiểm toán là nghề mang tính chuyên nghiệp cao, vỡ vậy, càng cần phải chịu sự chi phối bởi cỏc quy định có liên quan.

Trong thực tế ở nước ta, đó cú khụng ớt cụng ty bị phỏ sản do lỗi của cụng ty kiểm toỏn. Một trong những nguyờn nhõn hết sức quan trọng dẫn đến tỡnh trạng này là không giải quyết được các xung đột lợi ích trong quá trỡnh hành nghề, nú thuộc về đạo đức của người hành nghề kiểm toán. Để khôi phục lũng tin của công chúng, IFAC cũng như hội nghề nghiệp kiểm toán ở nhiều quốc gia trên thế giới đó hiệu đính chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và đưa ra nhiều biện pháp nhằm tăng cường giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng đó cú những thay đổi về luật pháp để điều chỉnh hoạt động kiểm toán nhằm bảo vệ cho lợi ích của công chúng và nền kinh tế.

Nền chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên thực hiện công việc và là cơ sở để kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, thỡ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng

xử và hoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xó hội. Núi cỏch khỏc, chớnh cỏc quy định về đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Khi thị trường chứng khoán phát triển và trở thành một nguồn cung cấp vốn quan trọng của nền kinh tế, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp là một phương thức để nâng cao sự tín nhiệm của công chúng vào nghề nghiệp, là một phương tiện giúp tăng cường lũng tin của cụng chỳng vào cỏc thụng tin niờm yết trờn thị trường chứng khoán.

Chớnh vỡ vậy, để các quy định đạo đức nghề nghiệp đi vào thực tế, cần phải thiết lập một cơ chế để giám sát việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cũng như xét xử các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Một hệ thống đầy đủ phải bao gồm tổ chức và quy chế, trong đó, tổ chức phải có khả năng hướng dẫn, giám sát, thu thập thông tin phản hồi và hoàn thiện các quy định.

-Hoàn thiện hệ thống chức danh kiểm toán viên nhà nước. Có kế hoạch thường xuyên kiểm tra sát hạch, đánh giá phân loại kiểm toán viên để sắp xếp

Một phần của tài liệu Chức năng giám đốc của kiểm toán nhà nước đối với sử dụng vốn ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam (Trang 117 - 119)