Thực trạng cơ chế quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn (Trang 66 - 70)

- Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ thanh tốn cho khối lượng hoàn thành được nghiệm thu đến 31 tháng 12, thời hạn thanh toán (gồm cả tạm ứng và thanh toán

2.5.1. Thực trạng cơ chế quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

ngân sách nhà nước.

2.5.1. Thực trạng cơ chế quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. ngân sách nhà nước.

Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/04/2007 hướng dẫn quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước. Thơng tư này có một số điểm nổi bật như đối với các dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần hoặc tiểu dự án, thì chủ đầu tư thực hiện việc quyết toán mỗi dự án thành phần hoặc tiểu dự án như một dự án độc lập, đối với cơng trình có nhiều hạng mục thì chủ đầu tư lập báo cáo quyết tốn theo hạng mục trình người có thẩm quyền phê duyệt.

- Đã quy định cụ thể về hồ sơ trình duyệt quyết tốn đối với dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành. Các biểu mẫu quyết tốn của các dự án hồn thành được quy định cụ thể.

67

Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp

+ Thẩm quyền phê duyệt quyết toán: đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền phê duyệt cho các Bộ, cơ quan chính phủ, cơ quan trung ương, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được phê duyệt quyết toán dự án nhóm A và ủy quyền hoặc phân cấp các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới.

+ Quy định rõ chức năng thẩm tra quyết tốn dự án hồn thành: dự án do quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, Thủ tướng quyết định đầu tư, Bộ Tài chính thẩm tra; dự án sử dụng vốn ngân sách của cơ quan trung ương giao cho đơn vị có chức năng thuộc quyền quản lý tổ chức thẩm tra, đối với dự án tỉnh quản lý thì Sở Tài chính tổ chức thẩm tra.

+ Điểm đổi mới trong thông tư là chỉ quy định kiểm toán quyết toán các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B sử dụng vốn nhà nước, cịn các dự án cịn lại thì chủ đầu tư tự lựa chọn hình thức thẩm tra.

+ Điều chỉnh định mức chi phí thẩm tra quyết tốn, phê duyệt quyết tốn và chi phí kiểm tốn để nâng cao trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức kiểm toán, đơn vị có chức năng thẩm tra của người quyết định đầu tư.

Thông tư số 98/2007/TT-BTC ngày 09/08/2007 sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước có một số điểm thay đổi sau:

+ Theo yêu cầu của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư có thể thực hiện quyết tốn vốn đầu tư cho từng hạng mục cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình sau khi hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành đưa vào khai thác sử dụng.

+ Chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu kiểm toán theo quy định của pháp luật về đấu thầu và ký kết hợp đồng kiểm tốn dự án hồn thành theo quy định của pháp luật về hợp đồng.

+ Nội dung đổi mới trong thông tư này đã thay đổi cơ bản về nội dung thẩm tra chi phí đầu tư trong thơng tư 33/2007/TT-BTC theo một số hình thức hợp đồng theo hướng dẫn thông tư 06/2007/TT-BXD về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Bao gồm:

68

Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp

- Thẩm tra những công việc do các nhà thầu thực hiện theo hợp đồng (hợp đồng trọn gói, hợp đồng theo đơn giá cố định, hợp đồng theo giá điều chỉnh, giá hợp đồng kết hợp);

- Thẩm tra các trường hợp phát sinh;

- Lựa chọn hình thức hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng, điều chỉnh đơn giá trong hợp đồng xây dựng phải tuân thủ theo quy định của Nghị định 99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

2.5.2.Thực trạng quyết toán vốn đầu tư

Hàng năm cả nước có hàng nghìn dự án được bàn giao đưa vào sử dụng, trong đó cũng khơng ít các dự án đã thực hiện dở dang nhưng ngừng chệ, chưa được quyết tốn, có dự án thì chỉ thực hiện phần vốn nhà nước cấp cịn các nguồn vốn khác không huy động được dẫn đến khơng quyết tốn được nguồn vốn hồn thành.

Quyết tốn vốn đầu tư chỉ có ý nghĩa thực sự khi thơng qua cơng tác thẩm tra, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư để xác định được chi phí hợp pháp đã thực hiện hàng năm và cả quá trình đầu tư, đồng thời xác định được năng lực sản xuất, giá trị tài sản hình thành sau đầu tư bàn giao cho đơn vị quản lý, sử dụng. Kịp thời bàn giao dự án đầu tư hoàn thành để đưa vào khai thác vận hành có hiệu quả.

Theo số liệu báo cáo các Bộ, ngành và địa phương về công tác quyết toán vốn đầu tư dự án hồn thành ước tính qua các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1990-1994: Tổng số dự án hồn thành đã được quyết tốn trên 7000 dự án, tổng số vốn đầu tư được quyết toán trên 11.300 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm đạt 2-3% trên tổng giá trị đề nghị quyết toán.

- Giai đoạn 1994-1999: Tổng số dự án hoàn thành quyết toán vốn đầu tư trên 18.000 dự án, tổng số vốn đầu tư được quyết toán gần 30.000 tỷ đồng; tỷ lệ tiết kiệm đạt trung bình 3-5%.

- Trong năm 2000: Tổng số vốn đầu tư được quyết toán trên 10.000 tỷ đồng với 875 dự án. Qua thẩm tra, phê duyệt quyết toán đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước khoảng 118 tỷ đồng tương đương khoảng 3.61% tổng vốn đầu tư.

Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư là khâu kiểm sốt chi phí cuối cùng trong trình tự quản lý nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiên thực tế hiện nay, các chủ đầu tư chưa thực sự chú

69

Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp

trọng đến công tác này, trong khi các cấp Bộ, ngành địa phương chưa thực sự sát sao, đôn đốc các chủ đầu tư trực thuộc quản lý thực hiện các thủ tục pháp lý. Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện giải ngân chậm nhất là đối với nguồn vốn trái phiếu chỉnh phủ.

Theo thống kê, Kho bạc nhà nước đã tiến hành rà soát và thực hiện tất toán tài khoản với hơn 49.000 dự án, cơng trình hồn thành từ năm 2004 về trước với số vốn là 70.500 tỷ đồng, Kho bạc nhà nước đã kiến nghị với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng chính phủ xử lý tồn đọng trong tất toán số vốn đã thanh toán trên tài khoản các dự án hoàn thành từ những năm trước.

Theo báo cáo của Kiểm toán nhà nước, đến 31/12/2006 còn 16.784 dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng chưa được thẩm định và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, chiếm 37.6% tổng số dự án hoàn thành của năm 2006 6, mức dự nợ vốn đầu tư xây dựng có chiều hướng gia tăng, quản lý nợ đầu tư xây dựng ở một số địa phương chưa chặt chẽ. Còn nhiều địa phương chưa tập trung vốn để xử lý dứt điểm nợ cũ, nay lại phát sinh thêm nợ mới

Tuy nhiên có thấy một số tồn tại trong cơng tác quyết tốn vốn đầu tư:

- Cơng tác lập báo cáo quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành và quyết tốn niên độ thường chậm.

- Tiến độ thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành ở một số Bộ, ngành, địa phương còn chậm so với quy định.

- Nhiều dự án chưa được phê duyệt quyết toán do chưa đầy đủ thủ tục pháp lý theo quy định nhà nước, một số dự án chưa thể thực hiện do thiếu vốn hoặc không quy định rõ trách nhiệm thực hiện.

- Nhiều Bộ, ngành, địa phương không chấp hành chế độ báo cáo tình hình quyết tốn đầy đủ và kịp thời theo quy định.

Một số nguyên nhân cơ bản trong cơng tác quyết tốn vốn đầu tư

6 6

Theo Báo cáo thẩm tra của ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội về quyết tốn ngân sách nhà nước năm 2006

70

Vũ Đức Thắng Luận văn cao học –CN: Kinh tế Công nghiệp

Nguyên nhân thứ nhất là, cơ chế quản lý đầu tư xây dựng của nhà nước trong thời gian gần đây có nhiều thay đổi nên chủ đầu tư khó khăn trong việc thực hiện. Chưa có chế tài cụ thể về mức xử phạt đối với chủ đầu tư, nhà thầu trong việc chậm thực hiện quyết toán dự án hồn thành. Trong thời gian qua, đã có sự thay đổi lớn trong cơng tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, nhưng tình trạng bố trí kế hoạch cịn dàn trải, chưa căn cứ vào khả năng thực tế thực hiện trong năm, công tác giải phóng mặt bằng cịn nhiều vướng mắc, việc hướng dẫn xử lý vướng mắc các dự án chuyển tiếp chưa được thực hiện ngay, việc tính bù giá vật tư, nhân công do trượt giá chưa được hướng dẫn kịp thời.

: Nguyên nhân thứ hai là, nhiều chủ đầu tư với lực lượng cán bộ làm công tác quyết tốn khơng đúng chuyên môn nghiệp vụ, chủ yếu là kiêm nhiệm, chưa nắm vững công tác báo cáo quyết tốn dự án hồn thành. Trong khi các đơn vị thẩm tra, phê duyệt quyết toán chưa quan tâm đúng mức đến việc bố trí cán bộ làm cơng tác thẩm tra, số lượng cán bộ làm cơng tác thẩm tra cịn thiếu và yếu, cơng tác thẩm tra chưa được coi trọng đúng mức, chất lượng thẩm tra chưa tốt, cịn mang tính hình thức. Đồng thời, nhiều chủ đầu tư chưa nhận thức đúng, đầy đủ về cơng tác quyết tốn vốn đầu tư, cịn trì trệ trong cơng tác lập báo cáo quyết tốn; lúng túng trong q trình lập báo cáo quyết tốn, quản lý hồ sơ chứng từ chưa tốt làm ảnh hưởng đến cơng tác lập báo cáo quyết tốn và cung cấp hồ sơ phục vụ cơng tác thẩm tra phê duyệt quyết tốn.

Nguyên nhân thứ ba là cơ quan tài chính và cơ quan Kho bạc nhà nước các cấp chưa phối hợp tốt để đôn đốc các chủ đầu tư của các Bộ ngành địa phương tập trung dứt điểm báo cáo quyết toán dự án hồn thành hàng năm. Trong cơng tác chỉ đạo điều hành của các cấp Bộ, ngành và địa phương chưa thật sát sao, chưa chủ động đôn đốc các chủ đầu tư hồn thành quyết tốn kịp thời, chưa tìm hiểu kỹ các nguyên nhân chính để kịp thời điều chỉnh.

Nguyên nhân thứ tư là chưa quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn trong lập, thẩm tra và phê duyệt báo cáo quyết tốn dự án hồn thành, chưa đẩy mạnh việc phân cấp thẩm tra, phê duyệt báo cáo quyết toán dự án. Công tác giám sát đầu tư của các đơn vị chức năng bị xem nhẹ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước là yêu cầu bức thiết có ý nghĩa cả về lý luận và hoạt động thực tiễn (Trang 66 - 70)