Chế độ chính trị, các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều sử dụng một hệ thống các

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 39 - 42)

phương pháp và biện pháp dân chủ thực sự, rộng rãi để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Mặc dù các nhà nước xã hội chủ nghĩa có cùng một bản chất và có một số đặc

điểm chung về hình thức biểu hiện như đã nói ở trên, nhưng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, cách tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi nước lại có những đặc điểm riêng.

2. Các hình thức NN XHCN

Trong lịch sử, đã xuất hiện các hình thức phơi thai của NN XHCN như Cơng xã Pari, Cộng hịa Xơ Viết, chính thể dân chủ nhân dân. Các hình thức này đã đặt nền tảng cho hình thức của NN XHCN hiện nay;

A - Cơng xã Pari:

- Lịch sử hình thành: Là hình thức NN sơ khai đầu tiên của NN XHCN. Đĩ là kết

quả của cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân Pari chống lại chế độ độc tài của NN tư sản Pháp (chính phủ Their), kết quả đã đập tan bộ máy NN của giai cấp tư sản thiết lập NN của giai cấp vơ sản. Chỉ tồn tại 72 ngày sau đĩ bị thất bại (từ 18/3/1871).

- Sự thất bại của Cơng xã Pari do nhiều nguyên nhân như: + Chưa cĩ 1 cương lĩnh chính trị.

+ Chưa hình thành 1 Đảng thống nhất của gccn (tầm trí thức thấp)

+ Chưa xây dựng được liên minh cơng nơng để biến thành chuyên chính vơ sản.

+ Chưa xây dựng được bộ máy thực sự trong sạch trong họa động kinh tế, quân sự, (sữ dụng hệ thống quân đội tư sản cũ)

+ Thực hiện cuộc CM khơng triệt để, mới chỉ nhầm vào giai cấp tư sản ở thủ đơ mà khơng xem xét đến GCTS trên tồn lãnh thổ nước Pháp.

- Cơng xã Pari cĩ mơt số đặc điểm:

+ Xĩa bỏ được chế độ Đại nghị tư sản, thành lập ra hệ thống cơ quan đại diện mới. Hội đồng cơng xã Pari là cơ quan quyền lực cao nhất

+ Cơng xã Pari thực hiện việc đập tan bộ máy NN cũ để thành lập một bộ máy NN mới của giai cấp cơng nhân

+ Lần đầu tiên Cơng xã Pari đã xĩa bỏ nguyên tắc xây dựng một bộ máy tư sản, xác lập việc những nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy NN của giai cấp cơng nhân

+ Cơng xã Pari đã xác lập một chế đơ dân chủ mới trong đĩ đã đề ra và thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tham gia vào quản lý NN và quản lý xã hội, đồng thời thực hiện một số biện pháp chuyên chính với những phần tử chống đối cách mạng và phần tử bĩc lột khác.

-> Đặc trưng: =dấu hiệu hình thành

. cĩ ll gccn là động lực cách mạng.

. Khởi nghĩa bằng cuộc vũ trng đánh đổ gcts ở thủ đo Pris

. Bước đầu xd NN cĩ sự tham gia của gccn và những lao động khác ở thủ đơ.

- Vai trị lịch sử:

Việc xuất hiện hình thức Công xã Pari có ý nghĩa rất lớn, làm phong phú thêm lý luận Mác-Lênin nói chung và lý luận về nhà nước và pháp luật nói riêng, đặc biệt là để xây dựng một lý thuyết hoàn chỉnh về hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa.

B - Hình thức NN Xơ Viết:

- Lịch sử hình thành:

Hình thức nhà nước Xô viết là hình thức được sử dụng để tổ chức và thực hiện chính quyền của giai cấp vô sản Nga và các nước cộng hòa khác ở vùng Cáp-ca- zơ, vùng Ban tích, sau này trở thành hình thức của Nhà nước liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Xô viết xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc tổng bãi công của công nhân thành phố Petrôgrát năm 1905 với tư cách là hội đồng đại biểu công nhân, đấu tranh đòi lợi ích kinh tế và chính trị cho giai cấp công nhân. Khi nghiên cứu về phong trào công nhân, V.I.Lênin đã phát hiện ra hình thức Xô viết và coi đó là mầm mống của một hình thức có thể sử dụng để tổ chức nhà nước vô sản ở Nga. Trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 bên cạnh Chính phủ lâm thời, chính phủ của giai cấp tư sản Xô viết đại biểu công nhân và binh sĩ với tư cách là một chính phủ đã tồn tại song song bên cạnh chính phủ tạm thời đó. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tiễn của Nga V.I Lênin đã đi tới kết luận rằng, nước cộng hòa xô viết không phải chỉ là hình thức hợp lý nhất mà còn là hình thức duy nhất phù hợp với điều kiện của nước Nga.

+ Xơ viết xuất hiện trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, khi hệ tư bản khơng cịn mạnh và các nước xã hội chủ nghĩa chưa hình thành. Vì vậy trong tổ chức giành chính quyền và tổ chức chính quyền thể hiện tính triệt để kiên quyết, khơng nhượng bộ, thể hiện tính giai cấp cơng khai.

+ Trong hình thức Xơ viết, khơng cĩ tổ chức mặt trận đồn kết dân tộc, khơng cĩ sự thỏa hiệp cử người tham gia vào cơ quan NN. Hệ thống cơ quan NN được xây dựng trên cơ sở sự lãnh đạo của một Đảng thống nhất (là Đảng Bơn-sê-vich).

+ Cơng khai quy định quyền ưu tiên trong bầu cử vào các cơ quan đại diện. Chẳng hạn, hiến pháp năm 1918 của nước Nga quy định đối với các thành phố tỷ lệ đại biểu được bầu theo số cử tri là 1/25.000, còn các tỉnh là 1/125.000 cử tri; ở nước cộng hòa Azécbaizan là 1/1.000 và 1/5.000 cử tri.

+ Chế độ dân chủ trong NN Xơ Viết thể hiện tính giai cấp cơng khai và khơng khoan nhượng. Đối với các phần tử bóc lột không những bị tước đoạt quyền bầu cử mà còn bị hạn chế các quyền chính trị khác như cấm hội họp, cấm tự do báo chí và ngôn luận ... Đồng thời tiến hành nhiều biện pháp kiên quyết trừng trị những phần tử chống lại cách mạng. Ngược lại giai cấp công nhân được quy định một số quyền ưu tiên, đồng thời mở rộng dân chủ đối với những nông dân nghèo và binh sĩ.

(Nĩi thêm: Tuy nhiên, trong hình thức NN trên cũng cĩ những vấn đề bị đánh giá là khơng dân chủ.

Chẳng hạn: Khi bầu cử trực tiếp nhưng ứng viên chỉ đưa 1 người và chỉ bầu người đĩ (khác xa với hình thức phổ biến là đưa ra 5 người bầu lấy 3 người).

Do đĩ hình thức nay bị đánh giá là khơng dân chủ rộng rãi mà mang tình chỉ định, áp đặt.

Nguyên nhân của vấn đề trên là: Sau khi Liên Xơ thắng phat1xit, thì quyền lực chính trị chi phối các quyền lực khác, người lãnh đạo quyết định tất cả (kinh tế…) Nhưng mơ hình này kéo dài quá lâu, khơng cĩ gì hồn thiện mới, dẫn đến thụt lùi, từ đĩ chủ nghĩa cá nhân hình thành (cá nhân tự cho mình là anh hùng), những mặt trái đã hình thành ngay trong chũ CNXH phát triển và NN tan rã.)

Tĩm lại: Hình thức Xơ viết xuất hiện đầu tiên trong điều kiện lịch sử như trên, các lực lượng đế quốc và phản động trong nước luơn tìm cách để làm suy yếu và bĩp chết chính quyền vơ sản non trẻ. Vì vậy trong tổ chức và thực hiện quyền lực, NN Xơ viết luơn thể hiện cơng khai tính giai cấp, kiên quyết trừng trị những kẻ chống lại cách mạng.

Trong hình thức Xơ viết bộ máy NN được tổ chức ở trung ương và địa phương theo một cơ cấu Xơ viết tối cao, trong đĩ cĩ 2 viện:

. Viện Xơ viết Liên bang. . Viện Xơ Viết dân tộc.

- Ý nghĩa lịch sử:

Trên thực tế xô viết đã trở thành một hình thức nhà nước độc đáo góp phần tạo ra sức mạnh của nhà nước vô sản ở nước Nga và các nước Cộng hòa khác cũng như của Liên Xô sau này.

c - Hình thức NN dân chủ nhân dân

- Lịch sử hình thành

Hình thức dân chủ nhân dân xuất hiện sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trong một số nước ở Châu âu (Anbani, Ba lan, Bungari, Cộng hòa dân chủ Đức, Hungarì,

Rumani, Tiệp khắc...) và ở Châu Á (Việt Nam, Triều tiên, Trung Quốc). Hình thức này phù hợp với tình hình cách mạng của các nước sau chiến tranh thế giới thứ hai, vì vậy đã góp phần lăng cường sức mạnh và phát huy hiệu lực của các nhà nước xã hội chủ nghĩa.

- Đặc điểm:

+ Xuất hiện trong điều kiện quốc tế và trong nước như trên, các NN dân chủ đều cĩ đặc trưng chung là sử dụng kết hợp phương pháp hịa bình và bạo lực (trừ Việt Nam và Bungari) để giành và tổ chức chính quyền, đều chuyển tiếp từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng XHCN (như các nước Đơng Âu).

Ở Bungari và Việt nam lại khác, Vì ở đây thực hiện cuộc cách mạng bạo lực, lật đổ giai cấp phong kiến, tiểu tư sản, cịn các nước Đơng Âu thì thực hiện cuộc các mạng bằng chuyển tiếp trên cơ sở cải tạo XH và tiến tới dần dần xĩa bỏ giai cấp tư sản và địa chủ.

+ Đều tồn tại hình thức tổ chức mặt trận, cĩ nhiều Đảng phái và lực lượng xã hội khác nhau dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

+ Hình thức NN dân chủ nhân dân cĩ sử dụng một số chế định pháp lý cũ được bổ sung nội dung mới.

Ví dụ: Sau khi dành được chính quyền năm 1945, ở Việt Nam vẫn sử dụng nghị viện cũ, những thiết chế cũ như vai trị chủ tịch nước giống như mơ hình tổng thống (vừa là chủ tịch nước vùa là chủ tịch chính phủ)

+ Nhìn chung trong các nước dân chủ nhân dân đều thực hiện nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Ví dụ: ở Việt Nam quy định những người đi lính Com-măng-đô và những người địa chủ chưa cải tạo không được tham gia bầu cử; ở Rumani có quy định những người chủ có từ mười công nhân trở lên không được tham gia bầu cử.

+ Trong NN dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ rơng rãi hơn trong hình thức Xơ Viết.

- Ý nghĩa lịch sử

Hình thức nhà nước dân chủ nhân dân đã được áp dụng để tổ chức và thực hiện chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhiều nước xã hội chủ nghĩa. Việc xuất hiện, tồn tại và phát triển của hình thức nhà nước dân chủ nhân dân là một thực tiễn sinh động để khẳng định sự đúng đắn của học thuyết MÁC-LÊNIN về sự phong phú và đa dạng của các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w