Phương hướng xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 81 - 85)

Văn kiên đại hội Đảng X: “Nhà nước ta là Nhà nước PQ xã hội chủ nghĩa. Cần xây

dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháp luật. Xây dựng và hồn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan cơng quyền.

Theo phương hướng đĩ, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cấp”.

Trên cơ sở đĩ, cĩ thể xác định, để hồn thiện nhà nước pháp quyền trong giai đoạn hiện nay thì phải:

Một là, xây dựng cơ chế vận hành của NN pháp quyền XHCN, bảo đảm

nguyên tắc tất cả quyền lực NN đều thuộc về nhân dân; quyền lực NN là thống nhất, cĩ sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan trong việc t/h quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

- Hồn thiện hệ thống PL, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản PL.

- Xây dựng và hồn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan cơng quyền.

Cần phải Thiết lập các CQNN cần thiết, bãi bỏ các cơ quan không cần, phương thức thực hiện chức năng của mình phải phù hợp với thực tế. Ví dụ ta đang bàn về phương thức QLGD và CTPN, trong tiến trình đó Trại giam chuyển giao về Bộ tư pháp theo chhế độ dân sự, việc phân chia các cơ quan trong lực lượng CAND.

Hai là, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội.

- Hồn thiện cơ chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách, phát huy tết hơn vai trị của đại biểu và đồn đại biểu Quốc hội.

- Tổ chức lại một số ủy ban của Quốc hội.

- Đổi mới hơn nữa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh.

- T/h tất hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao.

Ba là, đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, thơng suốt, hiện đại.

- Luật hĩa cơ cấu, tổ chức của Chính phủ; tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn và hợp lý.

- Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền địa phương, nhất là trong việc quyết định về ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, t/h nghĩa vụ tài chính đối với Trung ương.

Bốn là, xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,

nghiêm minh, bảo vệ cơng lý, quyền con người.

- Đẩy mạnh việc t/h Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

- Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; t/h cơ chế cơng tố gắn với hoạt động điều tra.

- Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động tập pháp, hành pháp và tư pháp.

Năm là, nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban

nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.

- Phát huy vai trị giám sát của hội đồng nhân dân.

- Tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền ở nơng thơn, đơ thị, hải đảo.

Sáu là, t/h các giải pháp nhằm chấn chỉnh bộ máy và quy chế hoạt động của

cơ quan, cán bộ, cơng chức.

- Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức và đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về năng lực và phẩm chất đạo đức.

- T/h chế độ trách nhiệm trong đề cử, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phĩ, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định.

- Cĩ cơ chế đưa ra khỏi bộ máy NN những cơng chức khơng xứng đáng, kém phẩm chất và năng lực.

Bảy là, Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí

- Khẩn trương và nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật phịng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm chogn61 lạng phí. Bổ sung, hồn thiện luật khiếu nại và tố cáo.

- Xử lý kiên quyết, kịp thời, cơng khai người tham nhũng bất kể ở vị trí nào, đương chức hay đã nghĩ hưu, tịch thu, sung cơng tài sản cĩ nguơn gốc từ tham nhũng, Xử lý nghiêm theo kỹ luật Đảng và pháp luật NN những người bao che cho tham nhũng, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng hoặc lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khơn, làm hại người khác, gây mất đồn kết nội bộ. Cĩ cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người tích cực đấu tranhchong61 tham nhũng, tiêu cực. Biểu dương và nhân rộng những gương cần, kiệm, liêm, chính.

- Hồn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; phát huy vai trị của cơ quan dân cử, của Mặt trận tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, cơng chức và cơ quan cơng quyền; phát hiện đấu tranh các hành vi tham nhũng. Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế về phịng, chống tham nhũng.

- Các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cơ quan NN, các đồn thể nhân dân, cán bộ lãnh đạo, trước hết là lãnh đạo cấp cao, phải trực tiếp tham gia và đi đầu trong việc phịng, chống tham nhũng, lạm phát.

 Tám là, Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với NN.

Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với NN là yêu cầu cấp bách. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với NN là bảo đảm cho việc giữ vững bản chất XHCN của NN và cho sự thành cơng của quá trình xây dựng NN PQ XHCN Việt Nam.

Trong quá trình hiện nay sự lãnh đạo của Đảng đối với NN thể hiện ở việc đề ra chủ trương, đường lối và các chính sách lớn địnhhướng cho sự phát triển trong từng thời kỳ; lãnh đạo NN thực thi Hiến pháp, pháp luật; xây dựng bộ máy NN tinh gọn, hoạt động cĩ hiệu lực, hiệu quả; xây dưng đội ngũ cán bộ, cơng chức cĩ phẩm chất, cĩ trí tuệ, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng; kiểm tra việc quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của đảng, pháp luật của NN; củng cố nâng cao chất lượng và hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy NN.

PHẦN II: PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

CHUYÊN ĐỀ 8: BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT XHCN XHCN

Câu 18: Bản chất của PL. Liên hệ với bản chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Liên hệ bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa.

a.Đặt vấn đề:

Pháp luật và nhà nước là hai phạm trù thuộc về kiến trúc thượng tầng. Bất kỳ nhà nước nào trong quá trình tồn tại và phát triển cũng đều coi pháp luật là một cơng cụ quan trọng để bảo vệ quyền thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội. Pháp luật đĩ là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể.hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tơ điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Học thuyết Mac – Lenin về NN và PL là học thuyết mà lần đầu tiên trong lịch sử đã giải thích một cách đúng đăn, khoa học về bản chất của PL và những mối quan hệ của nĩ với các hiện tượng khác trong xã hội cĩ giai cấp.

PL là hệ thống các quy tắc xử xự của con người do NN ban hành và bảo đảm thực hiện. Thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội và do điều kiện kinh tế xã hội quy định là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Quy tắc xử xự là những quy ước ấn định cho sự hoạt động của con người. Cho phép con người được làm gì, khơng được làm gì và phải làm gì trong những điều kiện nhất định. Hệ thống các quy tắc xử xự do NN ban hành luơn thống nhất với nhau và tạo thành một hệ thống PL của NN.

b.Bản chất của PL:

Thứ nhất, PL luơn mang tính giai cấp:

Theo học thuyết Mac – Lenin, PL chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội cĩ giai cấp. Bản chất của PL thể hiện ở tính giai cấp của nĩ, khơng cĩ “PL tự nhiên” hay PL khơng mang tính giai cấp. Tính giai cấp của PL được thể hiện PL thể hiện ý chí NN của giai cấp thống trị và được NN của giai cấp thống trị bảo đảm thực hiện:

-Một là, PL thể hiện ý chí NN của giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị nắm trong tay quyền lực, giai cấp thống trị thơng qua NN để thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hĩa thành ý chí của NN. Ý chí đĩ được cụ thể hĩa trong các văn bản PL (quy tắc xử sự) do các cơ quan cĩ thẩm quyền của NN ban hành. Mac và Angghen khi nghiên cứu về PL tư sản đã đi đến kết luận: “PL tư sản

chẳng qua chỉ là ý chí của giai cấp tư sản được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung của nĩ là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp tư sản quyết định.”. Trong

xã hội cĩ giai cấp tồn tại nhiều loại quy phạm khác nhau, thể hiện ý chí và nguyện vọng của các giai cấp, các lực lượng xã hội khác nhau, nhưng chỉ cĩ một hệ thống PL thống nhất chung cho tồn xã hội.

Tính giai cấp của PL cịn thể hiện ở mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Mục đích của PL trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Vì vậy, PL là nhân tố để điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội nhằm hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “trật tự” phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp thống nhất. Với ý nghĩa đĩ, PL chính là cơng cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp.

Bản chất giai cấp là thuộc tính chung của bất kỳ kiểu PL nào nhưng mỗi kiểu PL lại cĩ những nét riêng và cách biểu hiện riêng. Ví dụ: PL chủ nơ cơng khai quy định

quyền lực vơ hạn của chủ nơ, tình trạng vơ quyền của nơ lệ. PL phong kiến cơng khai quy định đặc quyền, đặc lợi của địa chủ phong kiến, cũng như quy định các chế tài hà khắc dã man để đàn áp nhân dân lao động. Trong PL tư sản bản chất giai cấp được thể hiện một cách thận trọng, tinh vi dưới nhiều hình thức như quy định về mặt pháp lý những quyền tự do, dân chủ… nhưng thực chất PL tư sản luơn thể hiện ý chí của giai cấp tư sản và mục đích trước hết nhầm phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản. PL XHCN thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, là cơng cụ để xây dựng một xã hội mới trong đĩ mọi người đều sống tự do, bình đẳng, cơng bằng xã hội được đảm bảo.

Bản chất thứ hai , PL do NN, đại diện chính thức của xã hội ban hành nên PL cịn mang tính chất xã hội to lớn.

PL do NN là đại diện chính thức của tồn xã hội nên cịn thể hiện ý chí nguyện vọng và lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội, vì vậy PL mang tính xã hội. Các quy phạm PL là kết quả của quá trình “ chọn lọc tự nhiên” trong xã hội: các chủ thể cĩ nhiều cách xử sự khác nhau , NN ghi nhận những xử sự hợp lý, khách quan, tức là xử sự phù hợp với lợi ích của số đơng trong xã hội, được số đơng trong xã hội chấp nhận . NN thể chế hố xử sự ấy thành các QPPL. Đĩ là những phản ánh chân lý khách quan. QPPL vừa là thước đo hành vi của con người, vừa là cơng cụ để kiểm nghiệm các quá trình, hiện tượng XH, là cơng cụ để nhận thức XH và điều chỉnh các quan hệ XH.

Muốn gì thì muốn, PL của bất cứ NN nào khơng chỉ ơm tất cả vào mình mà phải tính đến lợi ích của các giai tầng khác. NN nước nào ơm tất cả vào mình, khơng sớm thì muộn NN ấy sẽ diệt vong.

Ví dụ: PL tư sản ở giai đoạn đầu, sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp tư sản cịn thể hiện nguyện vọng dân chủ và lợi ích của nhiều tầng lớp khác trong xã hội.

Trong quá trình phát triển tiếp theo, tuỳ theo tình hình cụ thể, giai cấp tư sản đã điều chỉnh mức độ thể hiện đĩ theo ý chí của mình để PL cĩ thể “thích ứng” với điều kiện và bối cảnh xã hội cụ thể.

Đối với PL XHCN cũng vậy, bên cạnh việc PL thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân

và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể của mỗi thời kỳ (mỗi giai đoạn nhất định của quá trình phát triển) cũng phải tính đến ý chí và lợi ích của các tầng lớp khác.

Ví dụ: Nhà nước CHXHCNVN ban hành các luật đàu tư nước ngồi, luật lao động, luật doanh nghiệp đã tính đến lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội. Cĩ thế nĩi, nếu pháp luật của nhà nước khơng tính đến lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội thì nhà nước khơng thể duy trì trật tự xã hội được, sớm hay muộn, nhà nước đĩ cũng tiêu vong.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w