- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm
6. Phát huy quan hệ giữa đảng, NN và các đồn thể trong hệ thống chính rtị nhằm phát huy dân chủ và bảo đảm các quyền cơng dân.
nhằm phát huy dân chủ và bảo đảm các quyền cơng dân.
- Trong cơ cấu tổ chức của hệ thống chính trị, mặt trận và các đồn thể quần chúng là cầu nối giữa đảng, NN với nhân dân. về thực chất Mặt trận tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, một tố chức liên hiệp tự nguyện của các đồn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, tơn giáo; là tổ chức đại diện cho ý chí đại đồn kết và nguyện vọng chân chính của nhân dân; nơi tập trung trí tuệ của người Việt Nam yêu nước, nơi thống nhất hành động của các tổ chức thành viên, phối hợp với chính quyền thực hiện dân chủ, chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tầng lớp nhân dân; giám sát, bảo vệ, tham gia xây dựng NN, quản lý xã hội.
- Các đồn thể quần chúng dưĩi sự lãnh đạo của đảng cơng sản Việt Nam đều mang tính cách mạng, ra đời và đi sát phong trào đấu tranh của quần chúng. Qua thực tiễn hoạt động, để phát huy cĩ hiệu quả vai trị của các đồn thể quần chúng cĩ thể rút ra một số vấn đề như:
+ Đảng phải cĩ đường lối đúng; các đồn thể phải vừa tập hợp lực lượng rộng rãi, vừa cĩ nịn cốt chắc chắn, tránh rơi vào tình trạng cực đoan hay hẹp hịi, cơ độc hay mở rộng tràn lan khơng cần thiết; các đồn thẩ phải cĩ hình thức hoạt động đa dạng, gắn tính chính trị với tính xã hội.
+ Đào tạo và biết sử dụng đội ngũ cán bộ phong trào tốt; quan tâm tới các đàon thể đảng, lãnh đạo song khơng bao biện làm thay, nhưng cũng khơng buơng lỏng, khơng tăng cường kiểm tra, giám sát. đảng chỉ rõ một trong những nguyên nhân chủ quan khiến cho hệ thống chính trị kém hiệu qủa là việc giải quyết khơng tốt mối quan hệ giữa đảng, NN và các đồn thể. Đĩ là khuynh hứơng thụ động, trơng chờ vào các cấp uỷ đảng của các đồn thể. Điều này, trước hết là lỗi của các cấp uỷ khơng nhận thức và mạnh dạn khuyến khích tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ đồn thể.
Mặt trận tố quốc cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị từ cấp Trung ương đến cơ sở; là tổ chức bao gồm các tổ chức chính trị- xã hội, các nhân sỹ trí thức; cĩ chức năng tham chính, tham nghị và giám sát. Mặt trận tổ quốc chỉ cĩ thành viên mà khơng cĩ hội viên, cĩ vai trị đồn kết nhân dân, chăm lo đời sống vật chất c ủa các thành viên, thực hiện dân chủ và đội mới xã hội, thực thi quyền và nghĩa vụ cơng dân, thắt chặt mối quan hệ giữa đảng, NN và nhân dân. Đồn kết nhân dân là một trong những động lực chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội.
CHUYÊN ĐỀ 6: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNCâu 17: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NN PQ XHCN và Ở VIỆT NAM Câu 17: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NN PQ XHCN và Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm NN pháp quyền.
NN pháp quyền khơng phải là vấn đề hồn tồn mới lạ, mà là một phạm trù cĩ nguồn gốc lịch sử tư tưởng từ xa xưa. Sự ra đời và phát triển của tư tưởng: “NN PQ” gắn liền với sự ra đời và phát triển của tư tưởng dân chủ, loại trừ sự chuyên quyền, độc đốn, vơ chính phủ, vơ pháp luật. NN PQ khơng phải là kiểu NN mà là sản phẩm của xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định.
Trong lich sử, tư tưởng NNPQ đã được hình thành từ rất sớm với các đại biểu như: Xơ lơng, Heraclit, platon, Arixtot…, J Can tơ, Gion Loc cơ, G.G Rut Xo…nhưng khơng cĩ quan điểm thống nhất.
Tại Việt Nam, khái niệm NNPQ được đặt ra trong quá trình xây dựng NN XHCN. Hội thảo về NN PQ của các nước cùng sử dụng tiếng Pháp, tháng 9 năm 1991, đã đưa ra các quan điểm: NN PQ là NN mà ở đĩ quyền và nghĩa vụ của tất cả và của mỗi người được pháp luật ghi nhận và bảo hộ; NN đề ra pluật đồng thời phải tuân thủ pháp luật, tự đặt cho mình và các thiết chế của mình trong khuơn khổ pluật...
Tại bài viết về “Xây dựng NN PQ XHCN của dân, do dân và vì dân” Chủ tịch nước Trần Đức Lương viết: NN PQ là NN quản lý xã hội theo pluật và đề cao quyền con người, quyền cơng dân.
Theo Hội thảo: "Những vấn đề lý luận cơ bản về NN PQ XHCN của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam" tổ chức tại Hà Nội 2002 thì: Khi nĩi đến NN PQ là nĩi đến một phương thức tổ chức quyền lực NN. Ở đĩ pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức tốt nhất quyền lực NN.
Như vậy, Khái niệm NN PQ cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng chung quy lại NN PQ là khái niệm bao hàm những nội dung rất phong phú, chứa đựng những đặc trưng, những mặt cơ bản, ghi nhận một trạng thái phát triển, một trình độ phát triển của NN và tiến bộ xã hội.
NN PQ hiểu chung nhất là NN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, trong đĩ mọi chủ thể (kể cả NN) đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật – và cĩ một hệ thống pháp luật cĩ tính phổ biến cao (đề cao tính tối cao của Hiến pháp và luật), phù hợp với ý chí, thể hiện đầy đủ những giá trị cao cả nhất của xã hội, của con người, cĩ khả năng thúc đẩy tiến bộ xã hội.