- Đặc điểm của điều chỉnh pháp luật:
5. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Vấn đề xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ để điều chỉnh các quan hệ xã hội là một tư tưởng nhất quán của Đảng và Nhà nước ta.
Tuy mức độ phát triển của các ngành luật khác nhau, công tác hệ thống hoá nói chung và pháp điển. hoá nói riêng đối với một số ngành luật chưa được quan tâm thực hiện đúng mức nhưng nhìn chung hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay gồm các ngành luật cơ bản sau:
- Khái niệm: Luật nhà nước là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Luật nhà nước điều chỉnh những quan hệ chủ đạo trong hệ trong hệ thống pháp luật. Điều chỉnh các quan hệ xã hội cĩ tính chất hệ trọng, chung nhất, bao trùm nhất của quốc gia
- Luật Nhà nước cịn gọi là Luật Hiến pháp vì nội dung cơ bản của LNN bắt nguồn thừ Hiến pháp.
b. Luật hành chính:
- Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành của nhà nước trên các lĩnh vực hành chính – chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội.
- LHC quy định những nguyên tắc, những hình thức và phương pháp quản lý nhà nước, xác đinh các duy chế pháp lý của các chủ thể quản lý nhà nước, điều chỉnh những hoạt động của cơng chức nhà nước, thủ tục hành và trách nhiệm hành chính
- LHC cịn bao gồm các quy phạm quy định các vấn đề cụ thể của quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội
c. Luật dân sự:Ban gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan ệ xã
hội dưới hình thức hàng hĩa – tiền tệ và một số quan hệ nhân thân phi tài sản
- Những chế định cơ bản của luật dân sự như: Quyền sở hữu, Hợp đồng dân sự, quyền thừa kế, quyếntac giả…
- Đối tượng điều chỉnh:
+ Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố và tiền tệ:
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản hoặc khơng liên quan đến tài sản. - Phương pháp điều chỉnh:
+ Bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thể. + Quyền tự định đoạt của các chủ thể.
d.Luật tố tụng dân sự:
Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ giữa cơ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân các cấp, đương sự và những người tham gia khác trong quá trình điều tra và xét xử những vụ án dân sự.
e. Luật hình sự:
Là ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy.
- Đối tượng điều chỉnh: Là quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người ấy thực hiện một tội phạm.
- Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy
g. Luật Tố tụng Hình Sự: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình điều tra, xét xử và kiểm sát việc điều tra, xét xử những vụ án hình sự
h. Luật Tài Chính: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính của nhà nước, trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỷ tiền tệ của các chủ thể hoạt động phân phối của cải dưới hình thức giá trị
i. Luật ngân hành: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã
k. Luật Đất Đai: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
hình thành trong lĩnh vực bảo vệ, quản lý và sử dụng đất, trong đĩ đất đai là tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung
l. Luật Lao Động: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động (cá nhân, tổ chức) trong đĩ cĩ quan hệ gữa cơng nhân, viên chức với xí nghiệp, cơ quan nhà nước, những quan hệ giữa tổ chức cơng đồn với ban quản lý xí nghiệp, với thủ ổng cơ quan nhà nước liên quan đến việc sử dụn lao động của cơng nhân, viên chức.
m. Luật Hơn nhân và Gia Đình: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những
quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hơn giữa nam và nữ
n. Luật Kinh Tế: Bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và với cơ quan nhà nước
q. Luật Quốc Tế: Luật quốc tế là hệ thống những nguyên tắc, quy phạm pháp luật
được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp lụật quốc tế xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thơng qua đấu tranh và thương lượgn, chằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của luật quốc tế (trước tiên và chủ yếu là giữa các quốc gia) và trong những trường hợp cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế riêng lẽ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành và bằng sự đấu tranh của nhân dân dư luận tiến bộ thế giới”
Luật pháp quốc tế bao gồm hai bộ phận: cồng pháp quốc tế và tư pháp quốc tế.
Công pháp quốc tế 1à tổng hợp những nguyên tắc, những chế định, những quy phạm được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng trên cơ sở thỏa thuận tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh. các quan hệ nhiều mặt giữa chúng.
Tư pháp quốc tế bao gồm những nguyên tắc và những quy phạm pháp luật điều
chỉnh những quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân sự nảy sinh giữa các công dân, các tổ chức của các nước khác nhau.
s. Luật Mơi Trường.
t. Ngồi ra cịn luật Hợp Tác Xã: