Đối với NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam:

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 75 - 76)

- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm

2. Đối với NN Cộng hịa xã hội chủ nghĩaViệt Nam:

Quan điểm về vao trị trung tâm của NN do nhân dân quản lý phát từ quan điểm của CN M-Lênin coi hình thức cơ bản nhất của dân chủ đích thực là hình thức Nhà nuớc. Kinh nghiệm lịch sư đã chỉ ra rằng sẽ khơng cĩ dânc hủ trên thực tế, nếu nền dân chủ đĩ khơng cĩ những hình thức thủ tục và thiết chế về mặt NN để biệu thị, để tổ chức và bảo đảm thực hiện quyền lực NN là quyền lực cơng khai và phổ biến được quy định trong pháp luật. Do đĩ, đề cao vao trị của nhà nứơc chính là đề cao các giá trị cơng bằng, phổ biến, là tăng cường các cơ sở pháp luật của cách thức tổ chức và hoạt động của nhà nứơc ghi nhận một cách cơng khai và dânc hủ mối quan hệ qua lại giữa tất cả các thiết chế chính trị hiện cĩ. Cho nên tăng cường vao trị làm chủ của nhân dân thơng qua nhà nứơc chính là con đường cơ bản nhất để bảo đảm sự ổn định chế độ chính trị trong mọi điều kiện.

Đối với các vi phạm quyền lực NN cần xem xét các hướng đổi mới trên cả 3 phạm vi quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp.

Quyền lập pháp: cần tăng cường cơ chế đại diện khả năng và trách nhiệm đại diện.

Đổi mới tổ chức các cơ quna quyền lực NN theo hướng tăng cường khả năng làm luật, giám sát việc tuân thủ hiến pháp và pháp luật.

Quyền hành pháp: cần tăng cường, đổi mớc sao cho việc quản lý và điều hành cĩ

hiệu quả cao và hệiu lực tập trung, chống phân tán quan liêu. Làm cho hệ thống hành pháp là một thể thống nhất cĩ tính liên tục cao.

Quyền tư pháp: tăng cường những khả năng và bảo đảm để tăng cường hiệu quả xét

xử, hiệu lực của các quyết định và bản án. Nhất là tăng cường khả năng xét xử độc lập của TA; làm cho hệ thống TA tiện lợi đối với nhận dân.

NN là khâu cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc đổi mới hệ thống chính trị. Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới NN trong giai đoạn hiện nay đồng nghĩa với việc xây dựng NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân.

NN PQ là khái niệm trước đây bị coi là xa lạ với học thuyết về NN và pháp luật của

các nước xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, quan điểm về NN PQ được thừa nhận chính thức và Đảng ta khẳng định quyết tâm xây dựng NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII đã khẳng định cần "tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng NN PQ Việt Nam; quản lý xã hội bằng pháp luật đồng thời coi trọng, giáo dục nâng cao đạo đức”. Trên tinh thần đĩ Hiến pháp Việt Nam 1992 sửa đổi đã quy định: "NN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là NN PQ xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền lảng là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức"

(Điều 2).

Khái niệm NN PQ cĩ thể được xem xét dưới nhiều gĩc độ khác nhau. Với tư cách là

một học thuyết, NN PQ là tồn bộ các quan điểm về vai trị thống trị của pháp luật

trong tồn bộ hoạt động của NN. Tư tưởng về sự thống trị của pháp luật hay tư tưởng pháp trị khơng phải xa lạ với truyền thống lịch sử của đất nước ta. Tư tưởng về PQ cũng đã được Chủ tịch HỒ Chí Minh- người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, NN Việt Nam xã hội chủ nghĩa đề cập cách đây 80 năm.

NN PQ với tư cách là một thể chế chính trị được hiểu như là một NN mà trong đĩ

mọi hoạt động của các cơ quan NN, dù ở cấp cao nhất hay ở cấp thấp nhất, đều được thực hiện trên cơ sở của pháp luật. Lý luận về NN đưa ra nhiều đặc điểm khác nhau của NN PQ. Các đặc điểm đĩ bao gồm:

- Trong NN PQ, hiến pháp, pháp luật được sử dụng như là cơng cụ điều tiết chủ yếu đối với mọi quan hệ xã hội, nhất là các quan hệ xã hội cĩ sự tham gia của NN.

- Pháp luật phải cơng khai, rõ ràng đối với mọi thành viên xã hội.

- Các cơ quan xét xử phải được tổ chức một cách độc lập được trao các quyền hạn xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

- Các cơ quan NN chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép.

- Giữa các cơ quan NN phải cĩ sự phân định thẩm quyền và sự chế ước, giám sát lẫn nhau.

NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đảng ta đang xây dựng cũng cĩ những đặc điểm tương tự. Tuy nhiên, do cơ sở kinh tế, xã hội của NN PQ Việt Nam cĩ những

điểm đặc trưng riêng nên những biểu hiện của một NN PQ được thể hiện trong NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ khác hơn. Từ quan điểm của Đảng ta về NN PQ và thực tiễn xây dựng NN PQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa chúng ta cĩ thể rút ra những đặc điểm sau đây:

- NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam. Pháp luật của NN PQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa phản ánh lợi ích của đa số, tức của quần chúng nhân dân.

- Khác với NN PQ tư sản, trong NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng cĩ sự phân lập quyền lực NN và đối trọng lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực. Quyền lực trong NN PQ xã hội chủ nghĩa là thống nhất, cĩ sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp. Nguyên tắc tập trung dân chủ được quán triệt trong việc quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan NN. Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cũng là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Các cơ quan xét xử của NN PQ Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc thẩm phán độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật. Dấu hiệu này của NN PQ xã hội chủ nghĩa về cơ bản cũng giống biểu hiện của NN PQ nĩi chung. Để cĩ hệ thống cơ quan xét xử độc lập, Đảng và NN ta đã hên tục đổi mới hệ thống tư pháp. Thành cơng đáng chú ý nhất là việc chuyển thẩm phán từ chế độ bầu sang chế độ bổ nhiệm, nâng cao thẩm quyền của tịa án cấp sơ thẩm, hồn thiện các thủ tục tố tụng. Trong hệ thống cơ quan xét xử của NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngay cả trong lĩnh vực tư pháp, NN vẫn tìm cách đảm bảo việc thực hiện quyền lực nhân dân. Bên cạnh các thẩm phán được bổ nhiệm , trong các phiên tịa cịn cĩ sự tham gia của các hội thẩm nhân dân do các cơ quan dân cử bầu ra. Các thẩm phán và hội thẩm nhân dân bình đẳng và ngang quyền nhau khi xét xử. Các chế định khác liên quan tới việc đảm bảo chất lượng xét xử của tịa án cũng được NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt quan tâm.

Để thực sự xây dựng được một NN PQ cần khơng ngừng cải cách và hồn thiện bộ máy NN. Các cơ quan NN phải cĩ sự phân cơng hợp lý đồng thời phải đảm bảo sự hợp tác và phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau trong việc thực hiện quyền lực NN. Việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải được chú trọng đặc biệt.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w