Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN (Quyền lực NN thuộc về nhân dân).

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 49 - 51)

D Cộng hịa Cuba

1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN (Quyền lực NN thuộc về nhân dân).

máy NN. (Quyền lực NN thuộc về nhân dân).

Đây là một trong những nguyên tắc rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động của BMNN XHCN. Nĩ xuất phát từ bản chất giai cấp của Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Xét theo quan điểm chủ thể, nguyên tắc này phản ánh sự thay đổi về chất: Nhân dân lao động từ chỗ đứng bên ngồi quyền lực nhà nước đã trở thành người nhập cuộc, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước; từ chỗ phải phục tùng, khuất phục, lệ thuộc vào quyền lực nhà nước đã trở thành chủ thể của quyền lực nhà nước, nhân dân khơng những chỉ tham gia tổ chức và thực hiện quyền lực mà cịn cĩ quyền kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước và các nhân viên của bộ máy đĩ.

(chứng minh cho sự thay đởi về chất:

dân chủ TS là hình thức chính trị của NN TS, là thành quả của CM TS. DC TS là sự chuyên chính của giai cấp TS, là cơng cụ để củng cớ cơ sở KTXH và nền tản chính trị của CNTB. DCTS mang bản chất của gcTS, thực hiện quyền lực thớng trị của giai cấp TS. Trong nền DC TS chỉ có quyền lực của những nhà TB chứ khơng có quyền lực của ND lao đợng.

Dân chủ XHCN là hình thức chính trị của NN XHCN. Ở đó quyền lực thực tế thuợc về ND, nhân dân là người quản lý XH. DC XHCN là dân chủ của đại đa sớ ndld, gắn với tiến bợ và cơng bằng XH, được thể hiện trên thực tế trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, VH, XH; được thể chế hóa và thực hiện triệt để bằng hiến pháp, PL của NN XHCN. Đây là nền dân chủ khác hẳn về chất so với nển dân chủ của TS với mợt trình đợ cao hơn hẳn các dân chủ trước đó. DC XHCN là DC đích thực của ndld.)

Bắt nguồn từ bản chất đĩ, nguyên tắc này được quy định rất sớm tại Điều 1 Hiến pháp 1946, sau này được quy định tại Điều 4 Hiến pháp 1959, tại điều 6 hiến pháp 1980 và hiện nay đĩ là Điều 2 hiến pháp 1992 là “…tất cả quyền lực nhà nước thuộc

về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức”

Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân thể hiện trên 3 phương diện cơ bản:

Thứ nhất, Nhà nước bảo đảm cho nhân dân tham gia đơng đảo và tích cực vào việc

tổ chức lập ra bộ máy nhà nước.

Sự bảo đảm này thể hiện trước hết ở chỗ Nhà nước xây dựng cơ sở pháp lý và các

biện pháp tổ chức phù hợp để nhân dân thể hiện ý chí của mình, phát huy quyền làm

chủ bầu ra các cơ quan đại diện của mình và thơng qua hệ thống cơ quan đại diện để lập ra các hệ thống cơ quan khác.

Ví dụ: Trong tổ chức bộ máy nhà nước ta, “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín” (Điều 7). Nhân dân cả nước bầu ra Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Nhân dân địa phương bầu ra Hội đồng nhân dân của địa phương mình. Quốc hội và Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, trực tiếp giao quyền lực để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực đĩ.

=> Nói cách khác, quyền lực nhà nước phải xuất phát từ nhân dân, thể hiện ý chí của nhân dân và thuộc về nhân dân.

Thứ hai, phải đảm cho nhân dân tham gia đơng đảo vào việc quản lý các cơng việc

nhà nước và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước.

Chỉ khi nhân dân tham gia vào cơng việc quản lý nhà nước thì nhân dân trực tiếp phát huy sức lực, trí tuệ và vai trị làm chủ của mình trong quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân. Tuy nhiên, nhân dân khơng tham gia trực tiếp

mà thơng qua cơ quan đại diện cho quyền lực của nhân dân đĩ là Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Và để sử dụng quyền lực nhà nước cĩ hiệu quả Quốc hội và hội đồng nhân dân lập ra các cơ quan nhà nước khác để thực hiện những quyền lực nhà nước nhất định đồng thời giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Cĩ thể, các cơ quan Nhà nước đều lấy ý kiến đĩng gĩp của cử tri cả nước trong việc giải quyết các vấn đề quan trong hiện nay như tham khảo ý kiến về dự án Đường sắt cao tốc Bắc Nam...

V.I.Lenin coi đây là phương pháp tuyệt diệu, pp đặc thù chỉ có thể thực hiện được mợt cách đầy đủ trong chủ nghĩa XH.

Thứ ba, Ngồi việc “dân biết, dân bàn” thì phải cĩ cơ chế bảo đảm cho nhân dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân khác được trao cho những quyền hạn nhất định để quản lý một số cơng việc của nhà nước, tức là “dân kiểm tra’. Đây là vấn đề cĩ tính nguyên tắc, đồng thời là một trong những phương pháp bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động đúng mục đích phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chĩng những biểu hiện tiêu cực như quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, xa rời quần chúng của đội ngũ cán bộ nhà nước.

Thứ 4, Trong hoạt động của mình, Các cơ quan NN được tổ chức và hoạt động vì lợi

ích của nhân dân. Cơng chức NN hoạt động vì lợi ích của nhân dân và phục vụ nhân

dân. Cơ quan NN phải tơn trọng bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân, phục vụ nhân dân.

Giải quyết tốt mqh giữa NN và cơng dân thể hiện: Cơng dân được hưởng quyền do NN mang lại thì cũng chính NN phải làm nghĩa vụ với cơng dân. Ngược lại, khi NN cĩ quyền địi hỏi với cơng dân thì cũng chính là cơng dân phải làm nghĩa vụ với NN.

Ví dụ nghĩa vụ đóng thuế cho NN, lao đợng cơng ích theo quy định của PL (Điều 80 Hiến pháp)

Mối quan hệ này thể hiện sự bình đẳng của cơng dân, là nguyên tắc, là mục tiêu của NN nhằm phấn đấu cho sự cơng bằng tồn XH. Điều 8 Hiến pháp 1992 quy định “Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước phải tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng”

Ví dụ: tại các đơn vị địa phương xây dựng phòng tiếp dân, hòm thư góp ý để lắng nghe phản ánh của người dân.

=> Để thực hiện tớt nguyên tắc này trong thực tế đời sớng, NN ta cần có những biện

pháp để nhân dân có điều kiện nâng cao trình đợ văn hóa, chính trị, pháp luật, quản lý, đờng thời nâng cao đời sớng vật chất, tinh thần; cung cấp thơng tin đầy đủ để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra các hoạt đợng của NN. Cụ thể:

Ở cấp Trung ương, cần cải tiến mạnh mẽ cách tiếp xúc với cử tri của đại biểu QH, để thơng qua hoạt đợng này, Đại biểu QH có thể nắm bắt kịp thời, tâm tư, ý nguyện và sáng kiến của ND. Các kiến nghị chính đáng, hợp pháp của cử tri là hình thức phản ánh quyền làm chủ trực tiếp và gián tiếp của ND đới với cơng việc chung của đất nước. Chỉ khi nào xây dựng được mới quan hệ khăn khít với nd, đại biểu QH mới có khả năng đem được ý nguyện của nhân dân vào các nghị quyết, đạo luật và giám sát có hiệu quả việc thực hiện chúng trong thực tế.

Đại hội lần thứ X của Đảng khẳng định: “Nhà nước ta là cơng cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”.

Đất nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn: Việt Nam được cợng đờng quớc tế tuyên dương là quớc gia dẫn đầu về tớc đợ và hiệu quả xóa đói giảm nghèo, từ một nước có đời sớng nd khó khăn, khủng hoảng lương thực, đến nay đã đứng vào hàng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lương thực… Có được nhựng thành tựu quan trọng đó, là nhờ chủ trương nhất quán của Đảng, là sự đoàn kết trong phong trào toàn dân xây dựng đất nước. Việt Nam là điểm sáng Vì Đảng và Chính phủ luơn hướng về dân để lo cho dân, vì “dân là gớc”, “trong bầu trời khơng gì quý bằng nhân dân”. Đó là kết quả tớt đẹp để chứng minh nguyên tắc trên.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w