Các dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của NNPQ gồm:

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 79 - 80)

- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm

3.Các dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của NNPQ gồm:

NN PQ là NN bảo đảm và bảo vệ vững chắc các quyền của tất cả những người tham gia các quan hệ pháp luật bằng cơ chế hữu hiệu. NN PQ là NN mà quyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc phân cơng quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp để thực hiện chức năng kiêm tra giám sát, hoạt động quyền lực nhằm chống sự lộng quyền, lạm quyền xâm hại đến lợi ích hợp pháp của cơng dân từ phía NN.

- NN mà quyền lực thuộc về nhân dân.

- NN PQ là NN đảm bảo tính tối cao của pháp luật, trong đĩ pháp luật là ý chí chung của nhân dân. Tính tối cao của pháp luật thể hiện trên hai phương diện:

+ Nhà nước, các cơ quan nhà nước cũng như đội ngũ viên chức nhà nước bị ràng buộc bới pháp luật tức là mọi hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ cơng chức nhà nước trên cơ sở các quy định của pháp luật. Đây là nguyên tắc cĩ tính Hiến định.

Điều 12 Hiến pháp quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phịng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của cơng dân đều bị xử lý theo pháp luật.”

Ví dụ: NN ta hiện nay đang quan tâm xóa bỏ cơ chế xin - cho gay nên bất bình đẳng. Hay Trong luật tố tụng HS thì khi có căn cứ cho rằng có dấu hiệu của tội phạm xảy ra mới được phép ra quyết định khởi tố vụ án.

+ Nhà nước pháp quyền là nhà nước mà trong đĩ các đạo luật điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng nhất, đồng thời đảm bảo tính tối cao của luật và các văn bản quy phạm khác. Trong xã hội cĩ nhiều quan hệ xã hội khác nhau được điều chỉnh bởi các quy phạm khác nhau như các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán tuy nhiên nhà nước chỉ điều chỉnh các quan hệ cần thiết và đối với những quan hệ cần thiết phải điều chỉnh NN cần phải ban hành luật, tạo ra được hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động của con người, xác định đung sai và trách nhiệm pháp lý khi cĩ hành vi vi phạm.Hiện nay, NN ta mới cĩ trên 200 đạo luật, trong quá trình xây dựng NN pháp quyền chúng ta cần ban hành thêm nhiều đạo luật nữa để điều chỉnh các quan hệ xã hội cần thiết.

Ví dụ: Việc bảo vệ nguồn nước, trước đây chưa được PL quan tâm dẫn đến nagỳ càng nghiêm trọng, nay phải quan tâm hơn bằng Pháp luật. Do đó, ta phải không ngừng hoàn thiện bộ máy PL.

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thể hiện sự quan tâm thường xuyên về việc mở rộng và làm phong phú thêm các quyền và tự do con người. Trong nhà nước PQ, quyền tự do con người ngày càng mở rộng hơn, ngày càng được đảm bảo trên thực tế.

Ví dụ: quyền tự do cá nhân, quyền tự do chính trị. Nhà nước ban hành và tạo điều kiện để thực hiện quyền đĩ. Hiến pháp quy đinh quyền khiếu nại tố cáo, và để đảm bảo thực hiện trên thực tế NN ban hành Luật Khiếu nại tố cáo. Ngồi ra cịn cĩ các quyền về kinh tế, văn hĩa, xã hội…

- Mối quan hệ hữu cơ giữa cơng dân và nhà nước là bình dẳng: cơng dân khơng chỉ chịu trách nhiệm trước nhà nước mà Nhà nước và đội ngũ cán bộ cơng chức của mình cũng chịu trách nhiệm trước nhà nước.

- Nhà nước pháp quyền đĩ là nhà nước mà quyền lực nhà nước được tổ chức phân cơng một cách rành mạch trong thực hiện ba quyền lập pháp hành pháp, tư pháp. Nhà nước pháp quyền chúng ta xây dựng khơng tam quyền phân lập mà được phân cơng rành mạch, quyền lực nhà nước tập trung vào tay nhân dân mà đại biểu cho quyền lực đĩ là Quốc Hội. Các cơ quan thực hiện các quyền khác nhau trên cơ sở phân cơng để tranhs chống chéo, đùn đẩy trách nhiệm trong quá trình thực hiện.

Xét trong cả chiều dài lịch sử của sự phát triển tư tưởng về NN PQ cho thấy những đặc trưng của NN PQ thể hiện những tư tưởng, quan niệm tiến bộ trong quá trình tìm tịi hình thức tổ chức, hoạt động của quyền lực cơng cộng trong một “xã hội cơng dân” thay thế “xã hội thần dân”.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 79 - 80)