Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với NN.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 51 - 54)

D Cộng hịa Cuba

2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với NN.

Thực tế của xã hội Việt Nam đã chứng minh rằng nhờ cĩ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam mới cĩ sự thành cơng của CMT8 1945 và sự ra đời của Nhà nước VNDCCH ra đời. Từ đĩ đến nay, Nhà nước ta luơn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - đội tiên phong của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, của cả dân tộc Việt Nam

- NN XHCN là tổ chức thơng qua đĩ Đảng cộng sản thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội.

Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trị quyết định trong việc xác định phương hướng tổ chức và hoạt động của NN XHCN, là điều kiện quyết định để nâng cao hiệu lực quản lý của NN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia vào cơng việc của NN. Tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng đối với NN cịn nhằm giữ vững bản chất của NN XHCN, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đưa cơng cuộc đổi mới đi đúng định hướng XHCN.

- Ơû nước ta, nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước là nguyên tắc hiến định.

+ Trong Hiến pháp 1946, nguyên tắc này chưa được cơng khai quy định nhưng đến Hiến pháp 1959, nguyên tắc Đảng lãnh đạo đã được quy định trong Lời nĩi đầu. Sau khi miền Nam hồn tồn giải phĩng, đất nước thống nhất, Nhà nước ta xác định

nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước tại điều 4 của Hiến pháp 1980 và Điều 4 Hiến pháp 1992.

+ Trong đĩ “Điều 4 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam, đội

tiên phong của giai cấp cơng nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

- Sự lãnh đạo của Đảng đối với NN thể hiện ở các mặt chủ yếu là:

Thứ nhất: Đảng vạch ra đường lối, chủ trương và phương hướng tổ chức và hoạt

động của bộ máy NN. Đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng PL, nhất là những đạo luật quan trọng nhằm thơng qua NN thể chế hố các chủ trương, chính sách của Đảng thành PL, thành những quy định chung thống nhất trên quy mơ tồn XH, thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;

Thứ hai, Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các cơ quan NN hoạt động

theo đúng đường lối chính sách của Đảng và đào tạo cán bộ tăng cường cho bộ máy NN.

Thứ ba, Đảng lãnh đạo NN bằng vai trị, tác phong gương mẫu của Đảng viên trong

việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, PL của NN, đặc biệt thơng qua các tổ chức Đảng và các đảng viên làm việc trong bộ máy NN. Đảng lựa chọn cán bộ ưu tú của Đảng vào các vị trí lãnh đạo của cơ quan NN.

Cần chú ý rằng: Khẳng định nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước khơng cĩ nghĩa là Đảng cầm tay chỉ việc, khơng bao biện làm

thay mà Đảng lãnh đạo bằng chủ trương, đường lối; cơng tác cán bộ và cơng tác kiểm tra việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng; nâng cao tính chủ động, sáng tạo

trong hoạt động của Nhà nước. Chỉ cĩ như vậy mới phát huy được vai trị lãnh đạo

của Đảng, nếu hiểu khơng đúng vai trị lãnh đạo của Đảng sẽ dẫn đến sự bao biện làm thay và cuối cùng đĩ là suy giảm vai trị lãnh đạo của Đảng.

Trong giai đoạn hiện nay, để tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng cần đổi mới và chỉnh đốn để cĩ tri thức, năng lực và sức chiến đấu mới, thực hiện tốt vai trị lãnh đạo của mình. Thực tế hiện nay cho thấy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Đảng đang đối mặt với nhiều vấn đề như tệ tham nhũng, cửa quyền,

hách dịch, xa rời quần chúng của một số Đảng viên trong Đảng. Vì thế đề tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng thì Đảng cần phải đổi mới. Tuy nhiên đổi mới ở đây khơng cĩ nghĩa là đổi mới để thay đổi bản chất của Đảng mà thay đổi phương pháp, hình thức lãnh đạo của Đảng. (Hiện nay các thế lực thù địch rất muốn chúng ta xóa bỏ điều này như Liên Xô trước đây, đó ta bài học của nước ta).

Văn kiện Đại hội X của Đảng có nêu: “Tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng tăng

cường bản chất giai cấp cơng nhân và tính tiên phong, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cĩ bản lính chính trị vững vàng, cĩ đạo đức cách mạng trong sáng, cĩ tầm trí tuệ cao, cĩ phương thức lãnh đạo khoa học, luơn gắn bĩ với nhân dân”.

***** Để có thể thực hiện tớt vai trò của đảng đới với NN, Đảng phải thường

xuyên củng cớ, đởi mới nợi dung và phương thức lãnh đạo, nâng cao chất lượng hoạt đợng của các tở chức Đảng và đảng viên trong BMNN.

Tại Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX về các Văn kiện Đại hội X của Đảng (ngày 18-4-2006) đã nêu phương hướng đởi mới, chỉnh đớn đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến dấu của Đảng trong thời gian tới như sau

Trước hết, phải nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng và phát triển sáng tạo trong thực tiễn hoạt động của Đảng. Nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận và đổi mới cơng tác giáo dục lý luận chính trị, cơng tác tư tưởng trong Đảng, nhất là cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt các cấp.

Hai là, kiện tồn và đổi mới hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất

lượng đội ngũ đảng viên, làm cho mỗi tổ chức cơ sở đảng cĩ trách nhiệm tổ chức và

quy tụ được sức mạnh của tồn đơn vị hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao, mỗi đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, cĩ phẩm chất, đạo đức cách mạng, cĩ ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hồn thành nhiệm vụ. Phải kiện tồn hệ thống tổ chức cơ sở đảng, thể chế hố về mặt nhà nước vai trị, chức năng, nhiệm vụ của các loại hình tổ chức cơ sở đảng; gắn việc nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên với việc nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng.

Đảng ta chủ trương: đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành

pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và quy định cụ thể của Ban Chấp hành Trung ương. Những quy định ấy cần sớm được ban hành và chỉ đạo thực hiện, bảo đảm vừa phát huy khả năng làm kinh tế của đảng viên, vừa giữ được tư cách, phẩm chất đảng viên và bản chất của Đảng, kịp thời đưa ra khỏi Đảng những người thối hố, biến chất.

Ba là, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; tăng

cường quan hệ gắn bĩ giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác kiểm tra. Mọi cán bộ, đảng viên cĩ quyền bàn bạc, tham gia quyết định cơng

việc của Đảng, đồng thời cĩ trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các nghị quyết của Đảng. Lãnh đạo các cấp phải lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của đảng viên và nhân dân. Xây dựng quy chế ra quyết định của Đảng, bảo đảm phát huy trí tuệ tập thể; hồn thiện quy chế kiểm tra, giám sát trong Đảng; kết hợp giám sát trong Đảng với giám sát của Nhà nước và giám sát của nhân dân.

Bốn là, đổi mới tổ chức, bộ máy và cơng tác cán bộ. Sắp xếp, đổi mới tổ chức, bộ máy của Đảng, đặc biệt là các ban đảng, đảng đồn, ban cán sự đảng, đảng uỷ khối ở Trung ương và cấp uỷ các địa phương gắn với kiện tồn tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nước, đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân, bảo đảm tinh gọn, hoạt động thiết thực, hiệu quả; khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan và người đứng đầu khơng rõ. Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, cĩ cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng. Cĩ cơ chế, chính sách bảo đảm phát hiện, đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người cĩ đức, cĩ tài, dù là đảng viên hay người ngồi Đảng. Cụ thể hố, thể chế hố nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ đi đơi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trị về cơng tác cán bộ.

Năm là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, trong đĩ tập trung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hố, cụ thể hố thành Hiến pháp, pháp luật; bố trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện. Đảng lãnh đạo nhưng khơng bao biện, làm thay Nhà nước; trái lại, phát huy mạnh mẽ vai trị chủ động, sáng tạo của Nhà nước trong quản lý đất nước và xã hội. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân,

tạo điều kiện để Mặt trận và các đồn thể xác định đúng mục tiêu, phương hướng hoạt động; đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của Mặt trận và các đồn thể trong xây dựng, đổi mới tổ chức và hoạt động của mình.

2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ đã được quy định ngay từ Hiến pháp 1959 (Điều 4), Hiến pháp 1980 quy định tại Điều 6 và hiện nay được quy định tại Điều 6 hiến pháp năm 1992: “Quốc Hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước đều tổ chức và

hoạt dộng theo nguyên tắc tập trung dân dân chủ”.

Theo ý nghĩa Tiếng Việt, có thể hiểu, tập trung là dờn sức hoạt đợng hướng các hoạt

đợng vào mợt việc gì đó; còn dân chủ là có quyền tham gia bàn bạc vào cơng việc chung, được tơn trọng quyền của từng thành viên trong XH: quyền tự do, quyền làm việc…

Cĩ thể nĩi nguyên tắc tập trung dân chủ chính là cơ sở đảm bảo sự sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các cơ quan nhà nước ở trung ương đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương và của các cơ quan nhà nước cấp trên với các cơ quan nhà nước cấp dưới. Mặt khác đĩ là cơ sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, của tập thể và đề cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật của cán bộ, cơng chức nhà nước. Nguyên tắc này vừa bắt nguồn từ yêu cầu quản lý xã hội của Nhà nước vừa bắt nguồn từ bản chất giai cấp của Nhà nước ta. Trong quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội địi hỏi phải cĩ sự tập trung quyền lực. Cĩ tập trung quyền lực mới điều khiển được xã hội, mới thiết lập được một trật tự xã hội nhất định. Vì vậy trong xã hội cĩ giai cấp, quyền lực nhà nước chủ yếu và tập trung vào Nhà nước.

Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ

Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện trên ba mặt chủ yếu là: Tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động (quyền lực) và chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra và xử lý các vấn đề khen thưởng và kỷ luật.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w