- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm
3. Đối với các tổ chức, đồn thể xã hội:
Các tổ chức, đồn thể xã hội cũng cần phải cĩ những thay đổi về chất trong tổ chức và hoạt động của mình. Trong những thập kỷ vừa qua, do hoạt động trong cơ chế bao cấp nên tính chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị-xã hội bị hạn chế nhiều. Các hình thức hoạt động của chúng đơn điệu ít cĩ sức thuyết phục, khả năng vận động
quần chúng chưa cao ... Vì vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội, các đồn thể quần chúng là một yêu cầu cần thiết. Các tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể quần chúng cấu thành nên hệ thịng chính trị cần đổi mới theo các phương thức sau:
- Đa dạng hĩa các hoạt động nhằm lơi cuốn các thành viên và quần chúng tham gia. - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục tư tưởng- chính trị để làm cho các tổ chức chính trị-xã hội đều quyết tâm phấn đấu vì một mục tiêu thống nhất là "xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, dốc lập, dân chủ và giàu mạnh".
- Các tổ chức chính trị-xã hội trong hoạt động của mình phải hướng về cơ sở, coi cơ sở là địa bàn hoạt động chính.
- Phát huy tính chủ động và sáng tạo của mình trong mọi lĩnh vực, khắc phục tình dạng ỷ lại Đảng, ỷ lại NN.
Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, các tổ chức chính trị- xã hội phải luơn phát huy truyền thống đồn kết tồn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng cĩ chính quyền nhân dân, cùng NN chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan NN, đại biểu dân cử và cán bộ, cơng chức NN. Đi đơi với việc kiện tồn, đổi mới mỗi bộ phận, mỗi đơn vị cơ sở cần đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống chính trị theo hướng tạo ra mơi trường lành mạnh để thúc đẩy quá trình dân chủ hĩa xã hội. Cần xác định rõ các mối quan hệ, các chức năng, nhiệm vụ để tránh tình trạng bao biện, làm thay cơng việc của nhau, tình trạng lộng quyền, lạm quyền, vi phạm dân chủ.
Trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta cần cởi mở, tiếp thu cĩ chọn lọc những giá trị văn minh của hệ thống chính trị của các nước khác, hịa nhập với thế giới để tăng cường các nguồn tiềm lực của đất nước hướng tới mục tiêu:
+ ổn định chính trị;
+ Phát triển kinh tế - xã hội;
+ Tăng mức sống, điều kiện sống cho nhân dân, thực hiện cơng bằng xã hội;
+ Phát huy được sức mạnh to lớn của con người, của nhân dân lao động trong khối đại đồn kết tồn dân, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.