Chế tài: Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh Các biện pháp

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 106 - 108)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

c. Chế tài: Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh Các biện pháp

nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Các biện pháp

tác động nêu ở bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sẽ được áp dụng đối với tổ chức hay cá nhân nào vi phạm pháp luật, khơng thực hiện đúng mệnh lệnh của của nhà nước đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.

Ví dụ: Điều 224 BLHS sửa đổi năm 2009 quy định: Người nào cố ý phát tán vi rút, chương trình tin học cĩ tính năng gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm. Trong quy định trên, phần chế tài là: “thì bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm.”

- Bộ phận chế tài trả lời câu hỏi: Hậu quả như thế nào nếu vi phạm pháp luật (hay khơng thực hiện đúng những mệnh lệnh cỉa NN đã nêu trong bộ phận quy định).

- Chế tài pháp luật là điều kiện bảo đảm cần thiết cho những quy định của nhà nước được thực hiện chính xác, triệt để. Đĩ là những biện pháp cưỡng chế gây hậu quả bất lợi cho chủ thể vi phạm pháp luật.

- Các loại chế tài:

+ Nhĩm những biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt cĩ liên quan đến trách nhiệm pháp lý:

. Chế tài hình sự (hình phạt) theo luật hình sự Việt Nam gồm có : Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình. Ngoài ra còn có các hình phạt phụ như : Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định. Cấm cư trú, quản

chế, tước một số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản, phạt tiền… khi không sử dụng là hình phạt chính.

. Chế tài hành chính gồm các biện pháp : Cảnh cáo, phạt tiền. Ngoài ra còn có các biện pháp bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép (tước bằng lái các phương tiện giao thông, phương tiện vận tải, giấy phép kinh doanh hoặc các loại giấy phép khác) ; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.

. Chế tài kỷ luật gồm các biện pháp: Khiển trách, cảnh cáo, hạ tầng công tác, hạ bậc lương, chuyển đi làm công việc khác, buộc thôi việc, cách chức…

. Chế tài dân sự gồm các biện pháp: trách nhiệm vật chất, bồi thường thiệt hại, phạt bội ước…

Trong các loại chế tải thì chế tài hình sự là nghiêm khắc nhất, người vi phạm (phạm tội) cĩ thể áp dụng hình phạt tử hình (bị tước quyền sống).

+ Cĩ thể chỉ là những biện pháp chỉ gây cho chủ thể những hậu quả bất lợi: Đình chỉ, bãi bỏ các văn bản các văn bản sai trái của các cơ quan cấp dưới…

+ Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng: Cĩ Chế tài cĩ thể cố định hoặc khơng cố định

. Chế tài cố định: là chế tài quy định chính xác, cụ thể biện pháp tác động cần phải áp dụng đối với chủ thể vi phạm quy phạm pháp luật

Ví dụ: tại Điểm a Khoản 3 Điều 9 NGHỊ ĐỊNH sớ 146-2007 Quy định xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ như sau: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi khơng chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thơng.

. Chế tài khơng cố định: là chế tài khơng quy định các biện pháp tác động một

cách dứt khốt hoặc chỉ quy định mức thấp nhất và mức cao nhất của biện pháp tác

động

Ví dụ: Điều 159 BLHS. Tội kinh doanh trái phép: Người nào kinh doanh khơng

cĩ đăng ký kinh doanh, kinh doanh khơng đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh khơng cĩ giấy phép riêng trong trường hợp pháp luật quy định phải cĩ giấy phép… thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm.

*** Chú ý: Ngồi việc sử dụng các biện pháp bất lợi, nhà nước cịn dự kiến cả các biện pháp tác động khác mang tính khuyến khích để các chủ thể tự giác thực hiện pháp luật.

Ví dụ: Điều 95 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 quy định: “Cơ quan, tổ chức cá nhân, cĩ thành tích trong viêc giải quyết khiếu nại, tố cáo, người tố cáo cĩ cơng trong việc ngăn ngừa thiệt hại cho nhà nước, tổ chức, cá nhân thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật”.

 Chế tài quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa liên quan chặt chẻ với trách nhiệm pháp lý. Những biện pháp tác động mà nhà nước xã hội chủ nghĩa quy định ở chế tài quy phạm pháp luật luôn thể hiện tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Chúng không chỉ nhằm mục đích trừng phạt người vi phạm pháp luật mà còn có mục đích giáo dục họ thành người có ích cho xã hội, có ý thức chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống cộng đồng xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật. Đồng thời nhằm giáo dục mọi người tôn trọng pháp luật, đấu tranh và phòng chống vi phạm pháp luật, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w