Những yếu tố ảnh hử ởng đến sự tăng trử ởng dịch vụ hỗtrợ

Một phần của tài liệu Tài liệu Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam pdf (Trang 25 - 27)

của Việt Nam

1.6.1. Là một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nê n lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của Việt Nam không phải là mục tiê u đử ợc chú trọng phát triển hay trở thành mục tiê u của các chiến lử ợc thu hút đầu tử . Trải qua vài thập kỷ, dử ới một cơ chế quản lý kinh tế cũ, lĩnh vực dịch vụ đử ợc coi là “phi sản xuất” so với lĩnh vực “sản xuất” của nông nghiệp và sản xuất chế tạo. Tuy nhiê n từ khi bắt đầu công cuộc Đ ổ i Mới, thái độ và quan niệm chung đã dần dần thay đổ i. Lĩnh vực dịch vụ ngày càng đử ợc công nhận là một nhân tố đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Đ ặc biệt, do đề nghị của Phòng thử ơng mại và Công nghiệp Việt Nam cùng với một số cơ quan hữu quan khác trong nử ớc, những văn bản hử ớng dẫn về đầu tử

các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Những thay đổ i cụ thể bao gồm những khuyến khích công bố trong Luật Đ ầu tử trong nử ớc và ở đó có đề cập tới sự thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ tử nhân.

1.6.2. Đ ể củng cố tăng cử ờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, cần phải nhớ là có những thách thứ c nhất định về chính trị và tử tử ởng đối với việc phát triển dịch vụ mà Việt Nam cũng phải gánh chịu nhử những nền kinh tế đang phát triển/quá độ khác. Những khó khăn thử thách này có thể gộp thành năm nhóm sau: khả năng tự điều tiết bị hạn chế, thiếu sự cọ xát với cạnh tranh quốc tế; vai trò chi phối của các doanh nghiệp dịch vụ Nhà nử ớc, những trở ngại đối với tìm thuê dịch vụ, và đánh giá thấp giá trị dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

1.6.3. Hạn chế về khả năng tự điều tiết. Một trong những cơ chế quan trọng để phát triển chất lử ợng của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh là sự hình thành những hiệp hội có quyền tự chủ phục vụ cho nhiều chứ c năng nhử giáo dục cộng đồng kinh doanh về giá trị của một dịch vụ, thẩm định khách quan về năng lực của ngử ời cung cấp dịch vụ (thông qua cấp phép hoặc chứ ng nhận), xây dựng và thực thi những qui tắc về hành vi, ứ ng xử (gắn kết với những thông lệ, qui tắc tốt nhất của quốc tế), đảm bảo cho giáo dục đào tạo chuyê n nghiệp đử ợc liê n tục (CPE). Cho đến nay chử a một lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nào của Việt Nam có đử ợc một cơ chế nhử vậy.

1.6.4. Thiếu sự cọ xát với cạnh tranh quốc tế. Một yếu tố nữa làm hạn chế sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thiếu tiếp xúc trực tiếp với áp lực cạnh tranh toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ đử ợc phép “buôn bán” thông qua các cơ quan thử ơng mại Việt Nam hoặc các doanh nghiệp tử ơng tự thuộc sở hữu Nhà nử ớc, và phụ thuộc vào họ trong việc tìm kiếm những thông tin thị trử ờng cần thiết. Vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không ý thứ c đử ợc về những đầu vào chuyê n môn có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của họ lê n một cách đáng kể.

1.6.5. Vai trò chi phối của các doanh nghiệp dịch vụ Nhà nử ớc. Khả năng phát triển và duy trì kinh nghiệm chuyê n gia phụ thuộc vào việc có một cơ sở khách hàng đủ lớn để phát triển kinh tế qui mô. Nếu phần lớn nhu cầu tự động tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nử ớc nhử ở Việt Nam hiện nay thì những ngử ời cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tử nhân khó mà cạnh tranh đử ợc, trừ khi họ đã có sẵn thị trử ờng xuất khẩu giúp họ tìm kiếm thê m khách hàng để duy trì sự tăng trử ởng của mình. Vì vậy sự cạnh tranh trực tiếp của các công ty Nhà nử ớc đã cản trở sự phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của khu vực tử nhân. [Một nghiê n cứ u ở

úc (ủy ban Công nghiệp, 1997) đang thử xác định vai trò tối ử u của các cơ quan Nhà nử ớc nhằm hỗ trợ sự tăng trử ởng và phát triển của khu vực dịch vụ tử nhân.] 1.6.6. Những trở ngại đối với tìm thuê dịch vụ. ở nhiều nử ớc, Chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc khuyến khích nâng cao chất lử ợng của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua việc đặt hàng cho khu vực tử nhân để giải quyết những yê u

cầu của Chính phủ. Một trong những lý do của việc ký hợp đồng thuê dịch vụ là để sử dụng hiệu quả hơn các nguồn vốn của Nhà nử ớc. Khi những chứ c năng của Chính phủ đử ợc chuyển sang thành dạng kinh doanh (và có nhu cầu tạo ra lợi nhuận ròng) thì ngày càng thấy cần phải tìm thuê dịch vụ bê n ngoài nhằm giảm những chi phí cố định và cải thiện năng lực cạnh tranh chung của chúng.

1.6.7. Tuy nhiê n, ở Việt Nam, lã nh đạo của các doanh nghiệp Nhà nử ớc phần lớn đử ợc đánh giá dựa trê n qui mô hoạt động (đử ợc tính bằng số lử ợng cán bộ, công nhân viê n) thay vì dựa vào lợi nhuận ròng. Hơn nữa, mọi lợi nhuận tạo ra đều đử a vào một quỹ chung thay vì đặt dử ới sự quản lý và kiểm soát của giám đốc. Vì vậy không khuyến khích tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ kinh doanh từ ngoài mà khuyến khích duy trì chi phí cố định cao, tự thực hiện, tự làm lấy mọi công việc và dẫn đến duy trì một lử ợng lớn cán bộ, nhân viê n.

1.6.8. Trong khu vực tử nhân, cũng còn có những cản trở tìm thuê dịch vụ từ ngoài dử ới một nếp nghĩ phổ biến là “Tôi sẽ tự làm”. Hệ quả là nếu một ai đó đi thuê dịch vụ ngoài thì điều đó phản ánh sự yếu kém trong hoạt động của ngử ời ấy. Một điểm khác cũng đử ợc chú ý, nhất là trong kinh doanh hộ gia đình là đặc tính ngại chia sẻ thông tin về hoạt động kinh doanh của ngử ời này cho ngử ời khác vì sợ rằng thông tin đó sẽ bị lợi dụng.

1.6.9. Đ ánh giá thấp giá trị dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Đ ể cho việ c thuê dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có ý nghĩa kinh tế đối với các doanh nghiệ p vừa và nhỏ, các giám đốc quản lý cần hiểu rằng việ c thuê đ ó là một sự đầu tử , nó sẽ nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh tổ ng thể cho họ. Hiệ n tại, cả giám đốc quản lý và các tổ chứ c thử ơng mại hỗ trợ các doanh nghiệ p vừa và nhỏ ở Việ t Nam đều coi một số dịch vụ hỗ trợ kinh doanh then chốt là “tốn kém” mà không cần phân tích rằng doanh thu tăng thê m do kết quả của đi thuê có thể sẽ bù trừ cho tốn kém ấy.

Một phần của tài liệu Tài liệu Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam pdf (Trang 25 - 27)