Phử ơng pháp nghiên cứu thực địa

Một phần của tài liệu Tài liệu Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam pdf (Trang 34 - 37)

2.4.1. Trong nghiê n cứ u này tất cả những điều tra khảo sát thực tế đử ợc thực hiện trong tháng 2 và 3 năm 1998. Khi những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chính đã đử ợc chọn, hai bộ câu hỏi đã đử ợc song song soạn thảo – một cho các công ty sản xuất hàng hóa, một cho các công ty cung cấp dịch vụ (xem Phụ lục C và D). Trong phiếu câu hỏi điều tra, trử ớc tiê n chú trọng vào những dịch vụ then chốt đã nê u ở trê n; ngoài ra, các doanh nghiệp điều tra còn đử ợc hỏi về đánh giá chung của họ đối với dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam và về việc sử dụng 14 loại dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bổ sung.4 Bộ câu hỏi điều tra đử ợc hoàn tất trê n cơ sở kết quả điều tra sơ bộ ban đầu một số công ty đử ợc nhóm nghiê n cứ u lựa chọn.

2.4.2. Những doanh nghiệp đử ợc chọn trong Nghiê n cứ u này là những doanh nghiệp có tử cách pháp nhân và chúng đử ợc liệt kê ở một trong 5 tài liệu sau đử ợc dùng để tạo khung cho việc chọn mẫu:

• Danh bạ Kinh doanh Việt Nam 1997-98 (của Phòng Thử ơng mại và Công nghiệp Việt Nam), cả bản in và đĩa CD-ROM.

• Danh bạ Thử ơng mại và Công nghiệp năm 1997 – 98 (Nhà xuất bản Thống kê )

• Danh bạ Kinh doanh năm 1997 – 98 (Tổ ng Công ty phát triển ngoại thử ơng)

• Những Trang vàng năm 1998 của Hà Nội

• Những Trang vàng năm 1998 của Tp. Hồ Chí Minh

Việc lựa chọn các doanh nghiệp nghiê n cứ u theo mẫu ngẫu nhiê n đử ợc phân bố sao cho số các doanh nghiệp theo ngành và theo vị trí địa lý tử ơng đử ơng nhau (Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, và một số địa phử ơng khác). Trong phạm vi hai thành phố trê n, Nhóm nghiê n cứ u cố gắng chọn những doanh nghiệp sao cho chúng đử ợc phân bố đồng đều trê n toàn thành phố.

2.4.3. Đ ối với các doanh nghiệp sản xuất, việc phân loại ngành theo chỉ tiê u đã định là tử ơng đối dễ trong các danh bạ trê n và có rất nhiều doanh nghiệp để lựa chọn. Đ ể chọn 15 doanh nghiệp sản xuất cho mỗi nhóm ngành trong tổ ng số 6 nhóm ngành công nghiệp, tất cả có 45 doanh nghiệp đử ợc chọn ngẫu nhiê n theo từng ngành và vị trí địa lý. Sau đó đử ợc cho sàng lọc thông qua trao đổ i điện thoại nhằm đảm bảo chắc chắn các doanh nghiệp thỏa mã n những tiê u chí sau đây:

• Vẫn đang kinh doanh

• Có liê n quan đến chủ đề nghiê n cứ u, có cán bộ, công nhân viê n

• Có nguyện vọng tham gia vào nghiê n cứ u

Nhìn chung, Nhóm nghiê n cứ u đã có đử ợc tỷ lệ là cứ ba doanh nghiệp thì có một doanh nghiệp muốn đử ợc tham gia.

4 14 loại dịch vụ hỗ trợ kinh doanh này bao gồm cả những dịch vụ “quan trọng” khác liệt kê ở Bảng 6, và dịch vụ môi trử ờng và quảng cáo (trong những nghiê n cứ u quốc tế đử ợc xếp loại quan trọng), không kể dịch vụ Internet (bởi vì truy nhập Internet mới có trử ớc thời gian bắt đầu phỏng vấn khoảng ba tuần).

2.4.4. Đ ối với các doanh nghiệp dịch vụ, sau đây là những định nghĩa về ngành dịch vụ đử ợc sử dụng để lựa chọn các doanh nghiệp tham gia vào trong nghiê n cứ u:

Hạch toán kế toán: Chuẩn bị và phân tích các báo cáo tài chính cho giám đốc dùng làm công cụ để quản lý công ty, bao gồm hạch toán chi phí và kiểm toán các báo cáo tài chính, nhử ng không gồm việc chuẩn bị hoàn thuế.

Dịch vụ máy tính: Thiết kế hệ thống, lắp đặt, sửa chữa, bao gồm cả xây dựng các phần mềm theo ý khách hàng và mạng nội bộ.

Tử vấn: Là những dịch vụ nâng cao năng lực quản lý một công ty hoặc hiệu quả sản xuất; gồm những loại dịch vụ sau: tử vấn kinh doanh, tử vấn kỹ thuật, kỹ sử

công nghiệp, tử vấn công nghiệp, và tử vấn quản lý.

Thiết kế và bao bì, mác nhã n: Mẫu mã , đồ họa, và thiết kế công nghiệp, thiết kế bao bì

Dịch vụ phân phối: Vận chuyển hàng hóa, các phử ơng tiện kho chứ a, cất giữ; trợ giúp giao nhận hàng hóa.

Nghiê n cứ u thị trử ờng: Thu thập thông tin và số liệu về thị trử ờng, thị hiếu và nhu cầu khách hàng; về đối thủ cạnh tranh nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, bao gồm các công ty nghiê n cứ u thị trử ờng và các nhà tử vấn marketing.

Huấn luyện, đào tạo: Đ ào tạo sau trung học (tất cả các loại) cho cán bộ, nhân viê n của công ty nhằm nâng cao năng lực của họ, bao gồm những cơ sở đào tạo và những cán bộ giảng dạy.

2.4.5. Số các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đử ợc chọn ít hơn so với số doanh nghiệp sản xuất bởi vì rất nhiều doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam không đăng ký kinh doanh vì vậy họ không nằm trong phạm vi chọn mẫu. Đ ể chọn 12 doanh nghiệp cho từng nhóm trong số 6 nhóm ngành, tất cả 40 doanh nghiệp đã đử ợc chọn ra sẽ đử ợc sàng lọc qua điện thoại để đảm bảo các doanh nghiệp đử ợc chọn thỏa mã n những tiê u chí liệt kê ở trê n cho các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua các danh bạ chỉ chọn đử ợc chử a tới 40 công ty thuộc các lĩnh vực hạch toán kế toán, tử vấn, nghiê n cứ u thị trử ờng nê n tất cả đều đử ợc liê n hệ.

2.4.6. Sau lựa chọn ngẫu nhiê n và liê n hệ qua điện thoại, các công ty/doanh nghiệp có hai ngày để suy nghĩ, cân nhắc xem có muốn tham gia vào quá trình nghiê n cứ u hay không. Những doanh nghiệp quyết định tham gia thuộc Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh đử ợc cán bộ điều tra, nghiê n cứ u đến tận nơi phỏng vấn. ở những địa phử ơng khác, sau khi fax gửi các bộ câu hỏi để họ nghiê n cứ u trử ớc, cán bộ điều tra phỏng vấn qua điện thoại. Tổ ng số có 89 nhà sản xuất và 64 doanh nghiệp

kinh doanh dịch vụ đã hoàn tất quá trình phỏng vấn. Lĩnh vực ngành nghề và phân bố địa lý của họ đử ợc trình bầy ở Bảng 7.

2.4.7. Trong quá trình thực hiện phỏng vấn, cán bộ điều tra đều định nghĩa “dịch vụ hỗ trợ kinh doanh” cho đối tử ợng tham gia phỏng vấn nhử sau: “là những dịch vụ mà doanh nghiệp/công ty sử dụng để hoạt động có hiệu quả hơn”. Tất cả 153 doanh nghiệp đều đử ợc hỏi về kinh nghiệm của họ trong lĩnh vực hạch toán kế toán, tử vấn, nghiê n cứ u thị trử ờng, và dịch vụ đào tạo. Các doanh nghiệp sản xuất đử ợc hỏi về những dịch vụ thiết kế/bao bì, mẫu mã và dịch vụ phân phối, còn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thì đử ợc hỏi thê m về dịch vụ máy tính và viễn thông. Bởi vì nội dung của cuộc phỏng vấn thử ờng nhiều và về những vấn đề mà các doanh nghiệp không quen nói đến nê n không phải tất cả trong số họ đều trả lời đử ợc hết các câu hỏi trong một phạm vi thời gian nhất định. Số doanh nghiệp trả lời đử ợc liệt kê trong từng bảng số liệu ở các phần dử ới đây.

Bảng 7: Phâ n bố các doanh nghiệp đ ợc phỏng vấn theo vị trí đ ịa lý

Ngành Hà Nội Tp.HCM Ngoài Tổ ng số

Công ty sản xuất hàng hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hóa chất/chất dẻo 8 6 4 18

Vật liệu xây dựng 4 6 5 15

Chế biến thực phẩm 5 5 5 15

Đ iện tử 6 5 4 15

Quần áo/giầy dép 6 5 2 13

Gia công kim loại 5 6 2 13

Tổng: sản xuất 34 33 22 89 Công ty dịch vụ Hạch toán kế toán 4 5 1 10 Tử vấn 5 5 2 12 Thiết kế/bao bì 5 5 10 Dịch vụ phân phối 5 4 2 11 Nghiê n cứ u thị trử ờng 6 5 11 Đ ào tạo 5 5 10 Tổng: Dịch vụ 30 29 5 64 Tổng cộng 64 62 27 153

2.4.8. Sau khi kết thúc phỏng vấn các doanh nghiệ p/công ty Nhóm nghiê n cứ u đã có những kết luận và những khuyến nghị sơ bộ. Đ ể thẩm định lại những kết luận và khuyến nghị này, nhóm đã tiến hành phỏng vấn thê m một số chuyê n gia quan trọng thuộc Phòng Thử ơng mại và Công nghiệ p Việ t Nam, Trung tâm Phát triển kinh tế khu vực ngoài quốc doanh (NEDGEN), Liê n hiệ p các Hợp tác xã và các Doanh nghiệ p vừa và nhỏ (VICOOPSME), Hội Liê n hiệ p Phụ nữ Việ t Nam, Trung tâm Hỗ trợ các Doanh nghiệ p vừa và nhỏ thuộc Tổ ng công ty Phát

triển và Ngoại thử ơng, và Hiệ p hội các doanh nghiệ p Thử ơng mại và Công nghiệ p. Những trả lời của họvềcác kết luận chính và những khuyến nghị đề xuất của nhóm là tử ơng đối thống nhất và rất tích cực. Một số còn bình luận nhử sau: “Đ ây đúng là những thách thứ c mà chúng tôi gặp phải – làm sao mà các anh lại giỏi nhử vậy?”

Một phần của tài liệu Tài liệu Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam pdf (Trang 34 - 37)