4.8.1. Phạm vi quốc tế. Do những kỳ vọng của khách hàng ngày một mở rộng và tốc độ thay đổ i công nghệ tăng nhanh dẫn đến làm tăng áp lực nâng cao chuyê n môn và đào tạo. Kỹ năng chuyê n môn hóa trở nê n lỗi thời với tốc độ nhanh chử a từng có. Ví dụ: kiến thứ c y tế đử ợc coi là có một nửa chu kỳ sống là 5 năm, nghĩa là một nửa của những gì học ở trong nhà trử ờng y sau 5 năm sẽ trở nê n lạc hậu. Trê n thế giới, nhu cầu về đào tạo này đử ợc đáp ứ ng bởi một sự kết hợp các tổ chứ c đào tạo của Nhà nử ớc và tử nhân thực hiện, trong đó số cơ sở đào tạo do tử nhân quản lý ngày càng tăng (Mallea, 1997).
4.8.2. Trong phạm vi số ngành nghề đang tăng (y tế, giáo dục, hạch toán kế toán, luật, kỹ thuật, bất động sản, bảo hiểm) có một xu hử ớng và yê u cầu đử ợc tiếp tục đào tạo nghề hàng năm nhằm duy trì đử ợc bằng cấp, chứ ng chỉ, tứ c là tái cấp chứ ng chỉ. Yê u cầu này đang mở rộng từ những công việc làm công ăn lử ơng sang những chứ c năng nhử Kỹ thuật viê n Cấp cứ u y tế và Cứ u hoả là những chứ c năng thông thử ờng do ngử ời tình nguyện đảm nhận. Hơn nữa những đòi hỏi, qui định về sứ c khoẻ và an toàn nghề nghiệp, và vệ sinh môi trử ờng bắt buộc ngử ời lao động phải qua đào tạo nhử tiếp xúc, xử lý các vật liệu độc hại, lái xe tải hạng nặng, vận hành máy lớn và thực hiện, xử lý cấp cứ u, và hô hấp nhân tạo.
4.8.3. Những hy vọng học tập suốt đời đang ngày càng mở rộng, đặc biệt là ở những nử ớc có giáo dục tiểu học bắt buộc. Những hy vọng này thử ờng đi kèm với nhu cầu ngày một tăng về “giáo dục liê n tục” ở cả thanh niê n và ngử ời lớn. Thê m vào đó, việc đào tạo đang trở thành dễ tiếp cận hơn kể cả ở ngoài những vùng đô thị lớn, vì những phử ơng tiện đào tạo, giảng dạy đang mở rộng từ hình thứ c “mặt đối mặt” trong lớp học sang phử ơng thứ c tự nghiê n cứ u có sự trợ giúp của máy tính, đào tạo và huấn luyện từ xa, và những “lớp học thực sự” dựa trê n mạng Internet. Do sự phát triển của các phử ơng tiện học tập cá nhân nê n nhu cầu kiểm tra năng lực và đánh giá trử ớc khi học đang tăng lê n, thử ờng là đử ợc gắn với sự phát triển của các hệ thống học tập đử ợc cá nhân hóa.
4.8.4. Sự thay đổ i về cơ cấu công nghiệp trong nhiều nền kinh tế có nghĩa là ngử ời lao động phải rời khỏi những chỗ làm trử ớc đây trong những ngành khai thác tài nguyê n và ngành sản xuất sang làm việc trong khu vực dịch vụ- một lĩnh vực đòi hỏi những kỹ năng hoàn toàn khác. Cơ hội việc làm cho công nhân không có trình độ
trung học phổ thông đang giảm đi nhanh chóng. Những hã ng niê m yết công khai, chào mời dịch vụ đào tạo công nghệ, máy tính, và kỹ năng tự quản lý đang có tốc độ tăng trử ởng từ 25% đến 70% một năm.
4.8.5. Những nền kinh tế có hệ thống giáo dục đi theo xu hử ớng ghi nhớ thụ động và trích dẫn lại thực tế đang nhận thấy là phải có những thay đổ i cần thiết để hỗ trợ cho sự tiến bộ liê n tục về kinh tế. Malaysia chẳng hạn, đã nhằm vào phát triển những ngử ời có tử duy sáng tạo, những đầu óc đổ i mới thay vì sản xuất ra những sinh viê n chỉ biết tuân thủ, nghe lời nhử hiện nay. Singapore mới đây mở ra một Chử ơng trình Kỹ năng Suy nghĩ để nhấn mạnh mặt phân tích sáng tạo. Chính phủ Hồng Kông đã thành lập Viện Đ ại học mở Hồng Kông, sử dụng công nghệ truyền hình và máy tính nhằm cung cấp giáo dục từ xa cho ngử ời lớn có nguyện vọng muốn tăng cử ờng kỹ năng của mình. Viện đã có hơn 20.000 ngử ời đăng ký học và trở thành một trung tâm đào tạo lớn nhất trong nử ớc. Trong các nền kinh tế đang nổ i lê n của Liê n Xô cũ và Đ ông  u, việc phát triển nguồn nhân lực đử ợc coi là then chốt để có đử ợc sự chuyển đổ i ổ n định sang nền kinh tế thị trử ờng và dân chủ.
4.8.6. Phát triển ở Việt Nam. Ngành dịch vụ đào tạo ở Việt Nam có thể đặc trử ng nhử sau: rất giàu về số lử ợng và “không giàu lắm” về chất lử ợng. Trong hệ thống bao cấp trử ớc đây, tất cả những trung tâm đào tạo đều là của Nhà nử ớc, hầu nhử không có cơ sở đào tạo tử nhân. Kết quả là chử ơng trình đào tạo đã chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Bộ Giáo dục và Đ ào tạo và các cơ quan trực thuộc. Từ khi có Đ ổ i Mới ở Việt Nam, ngày càng nhiều đơn vị, trung tâm đử ợc thành lập, gồm cả liê n doanh Nhà nử ớc và tử nhân, và có cả những trung tâm hoàn toàn thuộc tử
nhân. Đ ào tạo đử ợc thực hiện trê n một phạm vi rộng các môn học, từ kỹ năng kinh doanh cơ bản đến kỹ thuật cơ khí và những môn học về kinh doanh trình độ cao. 4.8.7. Việc rót vốn và hỗ trợ kỹ thuật nử ớc ngoài vào đã giúp cải thiện tình hình đào tạo cả về mặt chử ơng trình cũng nhử phử ơng pháp. Tuy nhiê n, trong một số trử ờng đại học, chất lử ợng đào tạo còn xa mới đến mứ c yê u cầu. Nhu cầu thì cao, và các trung tâm đào tạo có xu hử ớng chú trọng đáp ứ ng những nhu cầu dễ thực hiện thay vì nâng cao chất lử ợng dịch vụ, đặc biệt là về tính thích hợp và tính thực tiễn của nội dung.
4.8.8. Các doanh nghiệp đử ợc hỏi coi tầm quan trọng của dịch vụ đào tạo đứ ng thứ hai sau dịch vụ tin học, máy tính. Bình quân một tháng, các công ty đầu tử 3 ngày công nội bộ cho đào tạo và hợp đồng thuê ngoài 16 ngày. Nếu không đử ợc đào tạo thích đáng, công nhân sẽ chịu rủi ro và không có khả năng thực hiện công việc một cách tối ử u. Các công ty dịch vụ khi đó cũng không thể cung cấp những dịch vụ tinh xảo và phù hợp theo đúng yê u cầu của khách. Thiếu đi một đội ngũ kỹ sử có trình độ và cán bộ quản lý đang trở thành vấn đề thực sự gay cấn, và giải pháp thuê cán bộ nử ớc ngoài thì lại quá tốn kém.
4.8.9. Cơ cấu sử dụng. Mục đích chủ yếu sử dụng dịch vụ đào tạo là nâng cấp kỹ năng (63%), sau đó là quản lý thời gian (36%) và để có năng lực cơ bản (27%). Phần lớn doanh nghiệp (74%) sử dụng đào tạo do bê n ngoài cung cấp, trong đó có 78% là từ khu vực Nhà nử ớc. Quá nửa là cung cấp dịch vụ nội bộ (57%), lý do
trử ớc tiê n là muốn kiểm soát chất lử ợng đử ợc tốt hơn (57%).
4.8.10. Tính sẵn có. Đ ại bộ phận công ty (68%) thuê đào tạo bê n ngoài cho rằng họ luôn nhận đử ợc dịch vụ khi nào mà họ cần. Tuy nhiê n, 59% trả lời là ở Việt Nam họ không tìm đử ợc những kiến thứ c chuyê n sâu mà họ cần, và 31% khác nói rằng chất lử ợng của những kinh nghiệm chuyê n sâu hiện có cũng không đồng đều. Các doanh nghiệp đặc biệt góp ý cho các cơ quan đào tạo thuộc khu vực Nhà nử ớc, nói rằng có tới hai phần ba số thời gian họ không cung cấp những kiến thứ c khách hàng cần. 4.8.11. Giá tử ơng đối. Trong khi có 58% số doanh nghiệp cho rằng giá cả dịch vụ đào tạo là “phải chăng”, thì có 29% cho là đắt.
4.8.12. Chất lử ợng. Nhử đã giải thích ở trê n, các doanh nghiệp thỏa mã n với chất lử ợng dịch vụ đào tạo hiện có. Có 58% nói rằng chất lử ợng là “chấp nhận đử ợc”, và 26% đánh giá là “tốt”. Các doanh nghiệp có cảm tình với chất lử ợng của khu vực đào tạo tử nhân, với 50% coi các trung tâm đào tạo tử nhân cung cấp dịch vụ chất lử ợng “tốt”. Yê u cầu chủ yếu về cải thiện chất lử ợng là dịch vụ đào tạo cần đử ợc thiết kế thích hợp hơn với yê u cầu đặc thù của khách hàng (57%).
4.8.13. Khuyến nghị. Các doanh nghiệp nê u những khuyến nghị của mình tập trung vào nội dung của đào tạo hiện có. Họ chỉ ra rằng nội dung đào tạo cần phải mới nhất, có chất lử ợng quốc tế, và thích hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. Dịch vụ đào tạo phải đáp ứ ng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, cả về đào tạo cơ bản lẫn đào tạo nâng cao. Bản thân đào tạo phải mang tính thực hành chứ không nê n chỉ thiê n về lý thuyết suông. Phử ơng pháp giảng dạy cần phải đử ợc xây dựng và chuẩn bị nhằm đảm bảo sự chuyển giao kỹ năng từ lý thuyết đến thực hành, và điều này nói chung hiện nay chử a đạt tới đử ợc.
4.8.14. Đ iều thú vị là các doanh nghiệp kinh doanh đào tạo tự nói rằng cần phải có một nội dung học tập thực tế hơn và tử ơng xứ ng hơn, giảng viê n có trình độ cao hơn, và sử dụng các phử ơng pháp đào tạo chuyê n nghiệp. Các doanh nghiệp dịch vụ cho rằng một phần của câu trả lời cho việc nâng cao chất lử ợng dịch vụ đào tạo nằm ở việc tăng lử ơng cho giảng viê n và nâng cao trình độ của họ. Ngoài ra cũng cần phải nâng cấp thiết bị giảng dạy. Sau đây là một số khuyến nghị:
•Dàn xếp một hỗ trợ kỹ thuật từ Hiệp hội Mỹ về Phát triển và Đ ào tạo (ASTAD) nhằm thành lập một hiệp hội chuyê n nghiệp cho các giảng viê n, có chứ c năng xây dựng những tiê u chuẩn về thiết kế và cung cấp dịch vụ đào tạo, cũng nhử
cấp chứ ng chỉ cho giảng viê n, và kiểm tra một cách khách quan những kết quả của đào tạo.
Phầ n 5
Dự kiến Chệơng trình Công tá c dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việ t Nam