4.4.1. Phạm vi quốc tế. Do môi trử ờng thử ơng mại trở nê n chuyê n sâu và cạnh tranh hơn, nê n các nhà quản lý cần chuyê n gia bê n ngoài để tử vấn về quản lý và định vị chiến lử ợc. Hai loại chuyê n gia chung nhất cung cấp trợ giúp về lĩnh vực này là các nhà tử vấn quản lý và các kỹ sử tử vấn. Chiếm lĩnh chủ yếu thị trử ờng quốc tế về dịch vụ tử vấn là tổ hợp những công ty tử vấn lớn (nhử Booz Allen), những công ty kế toán lớn cung cấp dịch vụ “tử vấn kinh doanh”, và những phử ơng pháp kỹ thuật (nhử A.T. Kearney).
4.4.2. Phần lớn những dịch vụ tử vấn vẫn tiếp tục do các cá nhân và những công ty tử vấn nhỏ đảm nhiệm. Trong thị trử ờng cạnh tranh, những nhà kinh doanh nhỏ ấy tồn tại và vử ơn lê n dựa trê n cơ sở chuyê n môn hóa sâu, bổ trợ cho những dịch vụ tử
vấn chung trê n thị trử ờng do những công ty lớn cung cấp. Nhiều nhà tử vấn đã đử ợc thành lập đang phải chịu sự cạnh tranh từ phía các chuyê n gia tử vấn độc lập là những quan chứ c không còn làm việc trong những cơ quan Chính phủ sau quá trình cắt giảm biê n chế hay tử nhân hóa.
4.4.3. Hội đồng quốc tế của các Viện tử vấn Quản lý đử ợc chấp thuận rộng rã i đã thành lập một tiê u chuẩn kiến thứ c chung về tử vấn và một đạo luật về hành vi nghề nghiệp (cả hai đều dựa trê n cơ sở nghiê n cứ u và đề nghị của Viện Quản lý tử vấn có chứ ng chỉ của Canada). Tuy nhiê n tiê u chuẩn kiến thứ c chung về tử vấn và luật vẫn còn chử a đử ợc phổ biến, còn ít ngử ời biết đến. Rất ít viện thành viê n có quyền pháp lý để chỉ giới hạn những những dịch vụ tử vấn quản lý cho những ngử ời hành nghề chuyê n nghiệp đã đử ợc cấp phép. Các công ty tử vấn lớn đa quốc gia cũng rất khác nhau trong việc đòi hỏi những chuyê n gia tử vấn làm việc cho họ có cần phải có chứ ng chỉ hay không. Nhiều nử ớc còn thiếu trử ờng dạy kinh doanh hoặc đào tạo phát triển phử ơng pháp và đạo đứ c hành nghề tử vấn. Hiện tại các viện thử ờng tiến hành giáo dục công chúng hiểu biết hơn về dịch vụ tử vấn; vận động cho những khóa đào tạo sử dụng các tử liệu chung về tử vấn; phổ biến cho những ngử ời tử vấn biết về lợi ích của việc kiểm tra xác nhận trình độ của họ.
4.4.4. Phát triển ở Việt Nam. Tử vấn quản lý là một ngành dịch vụ rất mới ở Việt Nam, hầu nhử chử a có công ty nào chỉ chuyê n hoạt động trong lĩnh vực này. Phần lớn các công ty tử vấn trong nử ớc (bê n cạnh những đơn vị tử vấn chuyê n môn của từng bộ, ngành) bắt đầu hoạt động của mình với tử cách là ngử ời cung cấp dịch vụ cho các công ty nử ớc ngoài muốn thành lập và phát triển những hoạt động kinh doanh của họ tại thị trử ờng đang lê n của Việt Nam. Trải qua năm tháng, một vài công ty đã đa dạng hóa dịch vụ của mình và mở rộng sang lĩnh vực tử vấn quản lý, sử dụng những kiến thứ c đào tạo và kinh nghiệm của những cán bộ chủ chốt của mình. Những công ty nử ớc ngoài về kế toán và kiểm toán cũng tham gia vào lĩnh vực dịch vụ tử vấn quản lý, và chủ yếu là cho các khách hàng thuộc giới đầu tử nử ớc ngoài.
4.4.5. Trong khi 69% doanh nghiệp coi dịch vụ tử vấn là “rất quan trọng” đối với sự cạnh tranh của họ, thì non nửa cảm thấy rằng họ tiếp cận đử ợc những kinh
nghiệm chuyê n gia mà họ cần. Bình quân trong một tháng, các công ty thuê 5 ngày công tử vấn từ bê n ngoài, bê n cạnh việc đầu tử thê m 52 ngày công cung cấp dịch vụ tử vấn nội bộ.
4.4.6. Cơ cấu sử dụng. Những doanh nghiệp đử ợc hỏi, nói chung cho biết rằng sử dụng dịch vụ tử vấn trử ớc tiê n để giúp lập kế hoạch chiến lử ợc (36%), làm tăng lợi nhuận (34%), và nâng cao hiệu quả (34%). Có 33% số công ty dịch vụ muốn có đử ợc sự giúp đỡ về đảm bảo chất lử ợng, trong khi đó mứ c độ chú ý tới vấn đề này ở các công ty sản xuất thấp hơn nhiều (17%). Do vấn đề kiểm soát chất lử ợng là rất quan trọng để thỏa mã n khách hàng về dịch vụ nê n việc chú trọng dùng tử vấn nhằm đảm bảo chất lử ợng là một dấu hiệu tích cực.
4.4.7 Phần đông doanh nghiệp (64%) trả lời là họ tự thực hiện lấy những dịch vụ tử vấn. Khi ngử ời ta cho rằng “tử vấn” là cung cấp một lời khuyê n khách quan cho nhà quản lý nhằm giúp họ trong việc ra quyết định, thì ngử ời đề nghị đử ợc tử vấn sẽ gặp khó khăn khi họ không có nhiều cơ hội để lựa chọn cho chuyê n môn sâu. Lý do chính để các doanh nghiệp tự thực hiện là muốn kiểm soát đử ợc chất lử ợng (51%). Trong số các công ty sử dụng dịch vụ tử vấn bê n ngoài có 53% thuê từ các đơn vị, cơ quan Nhà nử ớc.
4.4.8 Tính sẵn có. Có 44% công ty hài lòng với việc họ nhận đử ợc giúp đỡ tử
vấn mỗi khi họ cần; tuy nhiê n chỉ có 16% cho rằng họ có thể nhận đử ợc loại giúp đỡ đặc biệt chuyê n sâu mà họ thực sự cần. Phần lớn đều cảm thấy rằng kinh nghiệm chuyê n gia sẵn có là những kinh nghiệm quá thô sơ và không đủ tinh vi, không đủ kinh nghiệm kinh doanh cần có để đử a ra những lời khuyê n thấu đáo và phù hợp. Sự phê phán này chủ yếu tập trung vào các công ty tử nhân mà họ đã thuê và trả tiền với hy vọng là nhận đử ợc dịch vụ có chất lử ợng cao tử ơng xứ ng.
4.4.9 Giá tử ơng đối. Có 59% doanh nghiệp cho rằng giá của dịch vụ tử vấn là “phải chăng” và 17% cho là “rẻ”, giá cả rõ ràng không là vấn đề quyết định việc thuê dịch vụ tử vấn bê n ngoài.
4.4.10 Chất lử ợng. Tất cả có 43% số doanh nghiệp thông báo là nhận đử ợc dịch vụ tử vấn có chất lử ợng “tốt” hoặc “rất tốt”. Có 52% doanh nghiệp cho rằng chất lử ợng là “chấp nhận đử ợc”, và 5% cho là “tồi”. Trong số các doanh nghiệp đánh giá chất lử ợng là “tốt” có 57% thuê dịch vụ từ các công ty tử nhân. Trong khi đó tất cả những doanh nghiệp coi chất lử ợng là “tồi” nói rằng họ đã thuê dịch vụ từ các công ty Nhà nử ớc (xem Bảng 22). Có 31,6% số các doanh nghiệp muốn nhìn thấy sự tiến bộ trử ớc tiê n trong lĩnh vực dịch vụ tử vấn là việc nâng cao dịch vụ theo yê u cầu đặc thù của từng khách hàng; 26,3% muốn dịch vụ phải tinh xảo hơn.
Bảng 22: Chất lử ợng của dịch vụ tử vấn theo nguồn cung cấp (%)
Nguồn cung cấp
Nhận xét về chất lử ợng Khu vực Nhà nử ớc Khu vực tử nhân
Kém/rất kém 20 -
Tốt/rất tốt 7 57
Tổ ng 100 100
4.4.11. Khuyến nghị. ở Việt Nam, tử vấn là một lĩnh vực dịch vụ có ít tiê u chuẩn. Trong các trử ờng và các viện còn có ít nhận thứ c về một tiê u chuẩn kiến thứ c chung mà những ngử ời tử vấn quản lý cần phải biết. Tử ơng tự, không có hiệp hội chuyê n nghiệp để cung cấp việc xác định khách quan những chứ ng chỉ hoặc những bắt buộc về quy tắc đạo đứ c về hành vi nghề nghiệp.
4.4.12. Các doanh nghiệ p còn góp ý về chất lử ợng đội ngũ cán bộ, nhân viê n của các công ty tử vấn, và về loại tử vấn mà họ cung cấp; nhân viê n thiếu thực tiễn và thiếu hiểu biết về thực tiễn thử ơng mại của khách hàng và về bối cảnh quốc tế. Họ cảm thấy rằng điều quan trọng là phải xác định rõ ràng nội dung dịch vụ tử , sao cho khách hàng có thể hiểu đử ợc về những gì họ sẽ nhận đử ợc - tứ c là yê u cầu về “thông tin đầy đủ cho khách hàng” trong nguyê n tắc của hoạt động tử vấn quản lý. Đ ồng thời, các doanh nghiệ p cũng muốn các công ty tử
vấn phải có khả năng dự báo hơn trong marketing và cung cấp những dịch vụ chuyê n sâu hơn và thích hợp với đặc thù của khách hàng. Sau đây là một vài khuyến nghị:
•Cung cấp cho những ngử ời làm tử vấn những hỗ trợ sau: đào tạo về marketing dịch vụ, bao gồm cả xác định nhu cầu và cung cấp dịch vụ theo đặc thù của khách hàng
•Thông qua Bộ Ngoại giao và Thử ơng mại quốc tế Canada chử ơng trình hiệp hội PEMD tổ chứ c để một trong số các Viện Các nhà tử vấn quản lý cấp tỉnh(ví dụ tỉnh B.C.) cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp Việt Nam thành lập một hiệp hội các nhà tử vấn quản lý với quy tắc về hành vi, những tiê u chí cấp chứ ng chỉ, và một chử ơng trình giảng dạy giữa các nhà tử vấn quản lý Việt Nam và Canada.