4.7.1. Phạm vi quốc tế. Đ ối với mỗi công ty, việc có đử ợc một nghiê n cứ u thị trử ờng tốt có thể coi là có đử ợc một tài sản vô giá phục vụ thiết thực cho việc hoạch định những chiến lử ợc cạnh tranh của mình, dù chỉ trong nử ớc hay trê n phạm vi quốc tế. Nhu cầu cần giải quyết những quan tâm của khách hàng quốc tế về giá trị hiệu lực và độ tin cậy của những nghiê n cứ u thực hiện trê n danh nghĩa của họ dẫn đến sự cần thiết phải tuyê n truyền, phổ biến và thực thi áp dụng luật hành nghề. Đ ối với thiết kế công nghiệp, đây là một ngành mà sự công nhận và chứ ng chỉ xác nhận chuyê n môn còn tử ơng đối mới.
4.7.2. Trê n toàn cầu, ngành nghiê n cứ u thị trử ờng đang gặp phải những nguồn áp lực cạnh tranh mới xuất phát từ những phát triển của công nghệ thông tin. Một áp lực là từ phía những ngành liê n quan nhử marketing và tử vấn quản lý đã thấy nghiê n cứ u với sự hỗ trợ của Internet ngày càng dễ dàng hơn để tiến hành thay mặt cho khách hàng. Một nguồn nữa là những khách hàng trử ớc đây và khách hàng tiềm năng có thể tự thực hiện nghiê n cứ u nhờ sử dụng mạng Internet. Không chỉ các công ty có khả năng tìm kiếm thông tin cạnh tranh và những thông lệ tốt nhất trê n mạng, mà họ còn sử dụng những websites của mình để thu thập rất nhiều thông tin khách hàng mà trử ớc đây họ có đử ợc phải thông qua nghiê n cứ u khách hàng của một bê n thứ ba. Ví dụ, một hiệu sách trê n mạng có địa chỉ là amazon.com đã dẫn đầu trong việc sử dụng những thông tin đặt hàng điện tử để xác định cơ cấu sứ c mua hàng và nhằm vào những loại tử liệu xúc tiến trê n cơ sở những sở thích mà họ theo dõ i đử ợc.
4.7.3. Phát triển ở Việt Nam. Nghiê n cứ u thị trử ờng là một ngành rất trẻ ở Việt Nam, ít ngử ời có trê n 5 năm kinh nghiệm; hầu hết họ chử a đử ợc tiếp xúc với môi trử ờng quốc tế. Nhu cầu nghiê n cứ u thị trử ờng ngày càng tăng là do các cán bộ quản lý marketing đã nhận thứ c đử ợc tầm quan trọng và coi nó là một trong những chứ c năng cơ bản của kinh doanh. Sự tăng trử ởng của ngành này bắt đầu từ khi có một số công ty nghiê n cứ u thị trử ờng nử ớc ngoài thành lập văn phòng đại diện của mình tại Việt Nam, ví dụ nhử công ty SRG, chủ yếu là để phục vụ cho khách hàng trong khu vực đang hoạt động ở Việt Nam. Có vài công ty nghiê n cứ u thị trử ờng trong nử ớc đã đử ợc thành lập, chủ yếu hoạt động nhử những nhà thầu phụ cho các văn phòng đại diện công ty nử ớc ngoài và chỉ phục vụ khách hàng nử ớc ngoài là chính chứ không giúp gì thị trử ờng trong nử ớc. Một vài trử ờng đại học nhử trử ờng Đ ại học Kinh tế Quốc dân ở Hà Nội, trử ờng Đ ại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
cũng có các đơn vị nghiê n cứ u thị trử ờng sử dụng cán bộ nghiê n cứ u đử ợc đào tạo nử ớc ngoài. Các công ty tử vấn đầu tử nử ớc ngoài cũng thực hiện nghiê n cứ u thị trử ờng, nhử ng chủ yếu để phục vụ khách hàng nử ớc ngoài.
4.7.4. Những kinh nghiệm chuyê n gia là có nhử ng hiện nay có một vấn đề là nhiều khách hàng tiềm năng không biết đử ợc về thực lực của các công ty nghiê n cứ u thị trử ờng của Việt Nam. Các doanh nghiệp đử ợc hỏi thử ờng nói là ngử ời nghiê n cứ u thị trử ờng không có kinh nghiệm, không am hiểu về ngành của họ, và không thể cung cấp một nghiê n cứ u có hiệu quả. Còn về những dịch vụ đử ợc cung cấp, nghiê n cứ u thị trử ờng tiê u dùng tỏ ra là phổ biến nhất và đử ợc hiểu rõ nhất, chứ không phải nghiê n cứ u thị trử ờng công nghiệp.
4.7.5. Cơ cấu sử dụng. Bình quân các công ty bỏ ra chín giờ công trong một tuần để nghiê n cứ u thị trử ờng và ít khi thuê ngoài. Lý do đầu tiê n để tiến hành nghiê n cứ u thị trử ờng là nhằm đảm bảo đáp ứ ng những yê u cầu của khách hàng (54%) và xác định thị trử ờng mới cho sản phẩm và dịch vụ (38%). Chỉ có 19% đầu tử cho nghiê n cứ u thị trử ờng nhằm tìm hiểu về chiến lử ợc của đối thủ cạnh tranh.
4.7.6. Đ ại đa số (90%) các doanh nghiệp trả lời là họ tự thực hiện nghiê n cứ u thị trử ờng, sử dụng nội lực của mình. Lý do chính là để kiểm soát tốt hơn vấn đề chất lử ợng (36%). Chỉ có 16% thuê dịch vụ từ các công ty nghiê n cứ u thị trử ờng, trong đó 63% thuê từ các công ty thuộc khu vực tử nhân.
4.7.7. Tính sẵn có. Chỉ có 16% doanh nghiệp thuê dịch vụ bê n ngoài, trong đó một phần ba cho rằng họ có thể nhận đử ợc dịch vụ khi nào mà họ muốn. Tuy nhiê n, có 60% số ngử ời sử dụng cho rằng những kiến thứ c chuyê n sâu mà họ cần thì theo nhử họ đử ợc biết là chử a có ở Việt Nam.
4.7.8. Giá tử ơng đối. So sánh với những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác, các doanh nghiệp tỏ ra ít hài lòng nhất với những giá trị họ nhận đử ợc so với giá mà họ trả cho các công ty nghiê n cứ u thị trử ờng. Có 31% cho rằng dịch vụ là “đắt” hoặc “rất đắt”. Đ ặc biệt có đến 60% số doanh nghiệp sản xuất coi nghiê n cứ u thị trử ờng là “đắt”.
4.7.9. Chất lử ợng. Về mặt chất lử ợng, rõ ràng là có vấn đề vì có đến 35% ngử ời sử dụng cho rằng chất lử ợng họ nhận đử ợc là “kém” hoặc “rất kém”. Các công ty nghiê n cứ u thị trử ờng đử ợc đánh giá cao đều là công ty tử nhân. Các doanh nghiệp bày tỏ mối quan tâm muốn nhận đử ợc dịch vụ tinh nhạy hơn, có phân tích phù hợp hơn, đặc biệt là trong phân tích về thị trử ờng quốc tế.
4.7.10. Khuyến nghị. Các doanh nghiệp ý thứ c đử ợc rằng nếu thiếu sự nghiê n cứ u thích đáng về thị trử ờng thì họ không thể xác định đử ợc những nhu cầu của khách hàng và phát hiện những cơ hội mới. Tuy nhiê n, họ thể hiện sự thất vọng với chất lử ợng và những dịch vụ hiện có ở Việt Nam. Các doanh nghiệp muốn nhận đử ợc giá trị tử ơng xứ ng với đồng tiền họ đã bỏ ra, đặc biệt thông tin, kết quả nghiê n cứ u về xu hử ớng cạnh tranh trê n phạm vi quốc tế. Họ muốn nhận đử ợc sự cố vấn phù
hợp, thực tế và đảm bảo rằng số liệu cung cấp là chính xác. Họ muốn tiếp cận đử ợc dễ dàng với những thông tin về dịch vụ sẵn có và bằng cách nào có thể đánh giá đử ợc giá trị của chúng. Sau đây là những khuyến nghị:
•Thực hiện hỗ trợ kỹ thuật để thành lập một hiệp hội ngành nghiê n cứ u thị trử ờng ở Việt Nam, hành nghề với quy tắc về đạo đứ c nghề nghiệp và những tiê u chí cho cấp chứ ng chỉ.
•Đ ể nâng cao nhận thứ c cho các quan chứ c Nhà nử ớc về giá trị của nghiê n cứ u thị trử ờng, cần đử a một học trình về nghiê n cứ u thị trử ờng vào khóa đào tạo do Chử ơng trình phát triển dự án Mê Kông đề xuất tổ chứ c cho các giám đốc quản lý các doanh nghiệp Nhà nử ớc.