quá cao.
3.5.1. Một trong những vai trò quan trọng của dịch vụ hỗ trợ kinh doanh là cho phép các doanh nghiệp hợp đồng thuê ngoài đối với những chuyê n môn mang tính chất bổ trợ và chuyê n sâu. Việc thuê dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho phép các doanh nghiệp tập trung vào những lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của mình, thay vì phải thuê những nhân viê n làm thử ờng trực để cung cấp những chứ c năng bổ trợ đó trong nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiê n, ở Việt Nam tỷ lệ tự thực hiện dịch vụ nội bộ cao tới mứ c không bình thử ờng (xem Bảng 12). Đ iều đó có nghĩa là các doanh nghiệp tăng chi phí cố định đối với nhân viê n “đa năng” nội bộ thay vì có thể dựa vào chuyê n gia bê n ngoài (chi phí khả biến)
Bảng 12: Tỷ lệ phần tră m dựa vào dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nội bộ
Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nử ớc Doanh nghiệp tử nhân Tổ ng doanh nghiệp Hạch toán kế toán 94 94 94
Nghiê n cứ u thị trử ờng 92 88 90 Dịch vụ phân phối 73 69 71 Thiết kế/bao bì 74 67 70 Tử vấn 62 66 64 Dịch vụ tin học 67 59 63 Đ ào tạo 54 59 57
[số doanh nghiệp sản xuất = 86; số doanh nghiệp dịch vụ = 62]
3.5.2. ở các nử ớc đang phát triển khác, nơi mà dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển khá tốt, việc dựa vào đi thuê ngoài cho những phần việc không thuộc trọng tâm chính của công ty thử ờng chiếm trung bình ít nhất 75%. Tại Nghiê n cứ u này, có đến 84% doanh nghiệp đử ợc hỏi trả lời rằng (về nghiê n cứ u thị trử ờng) họ hoàn toàn tự làm (xem Bảng 13). Bảng 13 cho thấy việc dựa vào thuê dịch vụ hỗ trợ kinh doanh về đào tạo, phân phối, và máy tính là rất phổ biến ở các nử ớc đang phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn lực hạn chế.
Bảng 13: Nguồn cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (%)
Loại dịch vụ hỗ trợ
kinh doanh Có thuê dịch vụ Chỉ đi thuê dịch vụ Chỉ tự thực hiện
Nghiê n cứ u thị trử ờng 16 10 84 Hạch toán kế toán 22 6 78 Tử vấn 29 16 51 Thiết kế/bao bì 42 30 58 Đ ào tạo 74 43 26 Dịch vụ phân phối 76 29 24 Dịch vụ tin học 82 37 18
[số công ty sản xuất hàng hóa = 86; số doanh nghiệp dịch vụ = 62]
3.5.3. Lý do để quá dựa vào dịch vụ của bản thân mình, đặc biệt là đối với khu vực tử nhân, có thể là do mối lo ngại nhiều đến chất lử ợng nhử đã nói ở trê n (xem Bảng 14). Trừ trử ờng hợp dịch vụ phân phối (mà các doanh nghiệp đều cho rằng tự vận chuyển hàng hóa và cất trữ có hiệu quả kinh tế hơn), lý do hàng đầu giải thích vì sao các doanh nghiệp muốn tự thực hiện dịch vụ là vì muốn có đử ợc chất lử ợng tốt hơn. Thật đáng buồn cử ời là ở các nử ớc khác, các doanh nghiệp thử ờng cho rằng họ nhận đử ợc dịch vụ có chất lử ợng cao hơn khi đi thuê từ bê n ngoài thay vì tự làm. Vấn đề ở đây là sự phân bổ chiến lử ợc những nguồn lực của một tổ chứ c. Trong chừng mực mà các tổ chứ c tự làm những dịch vụ đầu vào, việc tự thực hiện đã lấy đi mất một nguồn lực quan trọng để đạt mục tiê u kinh doanh hàng đầu của mình.
Bảng 14: Tỷ lệ phần tră m cho rằng lý do đ ể tự thực hiện dịch vụ
hỗ trợ kinh doanh là do quan tâ m đ ến chất lử ợng
Nhà nử ớc Tử nhân Thiết kế/bao bì 93 90 92 Đ ào tạo 90 88 89 Tử vấn 85 88 86 Nghiê n cứ u thị trử ờng 82 74 79 Dịch vụ tin học 79 63 73 Hạch toán kế toán 73 68 71 Dịch vụ phân phối 45 67 50
[số doanh nghiệp Nhà nử ớc = 37; số doanh nghiệp tử nhân = 23]
3.5.4. Đ iều căn bản hơn nữa là còn có trở ngại trong tử duy về sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở bê n ngoài. ở khu vực tử nhân, ngử ời quản lý thử ờng không tin là các công ty khác có thể cung cấp dịch vụ chất lử ợng cao và duy trì đử ợc tiê u chuẩn chuyê n nghiệp. ở các doanh nghiệp Nhà nử ớc, ngử ời quản lý e ngại rằng việc sử dụng dịch vụ bê n ngoài có thể bị coi là thiếu năng lực bê n trong, và nhử vậy làm tổ n hại đến uy tín và công việc của mình. Đ áng tiếc là do tự sản xuất dịch vụ nội bộ thái quá nê n đã làm phử ơng hại đến việc nảy sinh lử ợng nhu cầu đủ lớn của khách hàng để hỗ trợ phát triển những dịch vụ hỗ trợ kinh doanh chuyê n sâu, có giá trị gia tăng cao và giảm nhẹ đử ợc những lo lắng của khách hàng.
3.5.5. Khuyến nghị: Việc tăng cử ờng sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bê n ngoài sẽ đòi hỏi phải chú trọng đến cả vấn đề chất lử ợng nhằm củng cố lòng tin vào khả năng cung cấp dịch vụ của các công ty; và đồng thời cũng cần phân tích cho các doanh nghiệp thấy đử ợc lợi ích của việc sử dụng nguồn cung cấp từ bê n ngoài.
3.6. Kết luận 5: Hệ thống chính sách quản lý hiện hành làm giảm mức đ ộ
chuyên nghiệp của những nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.
3.6.1. Những doanh nghiệp đử ợc phỏng vấn đều nê u lê n một loạt những quan ngại về trình độ chuyê n nghiệp của các công ty dịch vụ. Các ví dụ bao gồm sự quan tâm đến việc bảo vệ bí mật thông tin mang tính cạnh tranh và về độ tin cậy của những kết luận trong nghiê n cứ u về thị trử ờng. Những cản trở về luật pháp hiện hành trong việc cho phép tự do hình thành những hiệp hội độc lập của ngành dịch vụ thuộc khu vực tử nhân cũng càng làm cho những khó khăn trê n trở nê n trầm trọng, vì các hiệp hội thử ờng thúc đẩy việc thực hiện những nguyê n tắc về đạo đứ c nghề nghiệp và các hoạt động liê n quan đến phát triển nghề nghiệp.
3.6.2. Khuyến nghị: Đ ể có hiệu quả, các hiệp hội công nghiệp dịch vụ cần có quan hệ chặt chẽ với Chính phủ, thay mặt cho các thành viê n của hội thuyết phục Chính phủ đử a ra sự cử ỡng chế về mặt pháp lý để thực thi những tiê u chuẩn về hành vi nghề nghiệp. Một hiệp hội ngành năng động phải gồm một quá trình xác nhận chuyê n môn gắn với yê u cầu phát triển chuyê n nghiệp, tuân thủ những qui định về hành vi ứ ng xử, và có một cơ chế để những thành viê n có nhiều kinh nghiệm hơn có thể dạy cho những thành viê n mới về phát triển nghề nghiệp.