II. Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho tr ớc:
Tiết 67 Bài 45 Bài thực hành
I . Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột
- Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn - Hóa chất:
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A…/22 8B …./20 8C…./19 2.Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:
- GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm.
- GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 15%
Nêu cách tính toán và pha chế? GV: Hớng dẫn cách tiến hành
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M.
Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hớng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung dịch đờng có nồng độ 5% từ dung dịch đờng có nồng độ 15%
Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hớng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm
I. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1 Pha 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 15%
- Dụng cụ: Cốc 100ml, ống đong, đũa thủy tinh, cân.
- Hóa chất:Đờng, nớc cất. - Phần tính toán(Sgk/152) - Cách tiến hành:(Sgk/152) - HS: Làm thí nghiệm.
2. Thí nghiệm 2: Pha 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M.
- Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh, cân.
- Hóa chất:NaCl, nớc cất. - Phần tính toán(Sgk/152) - Cách tiến hành:(Sgk/153) - HS: Làm thí nghiệm
3. Thí nghiệm 3: Pha 50ml dung dịch đờng có nồng độ 5% từ dung dịch đờng có nồng độ 15% - Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh. - Hóa chất:Dung dịnh đờng có nồng độ 15%, nớc cất. - Phần tính toán(Sgk/153) - Cách tiến hành:(Sgk/153)
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M
Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hớng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- HS: Làm thí nghiệm
4. Thí nghiệm 4: Pha 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M
- Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh.
- Hóa chất:Dung dịnh NaCl có nồng độ 0,2M, nớc cất. - Phần tính toán(Sgk/153) - Cách tiến hành:(Sgk/153) - HS: Làm thí nghiệm Hoạt đông 2: T ờng trình thực hành GV : Thu tờng trình
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm . GV:Yêu cầu các nhóm thu hóa chất và dọn vệ sinh GV: Nhận xét thái độ học tập của các nhóm. GV: Dặn dò: Ôn tập II. T ờng trình: HS: Viết tờng trình.
HS:Báo cáo kết quả làm đợc HS: Thu hóa chất và dọn vệ sinh
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:2/5/09 Ngày giảng: /5/09
Tiết 68 Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thồng hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về oxi, hiđro: về tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế. Các khái niệm về thành phần không khí, sự ôxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử.
- HS nhận biết đợc phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, nhận biết đợc phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
- Rèn kỹ năng tính tóan theo công thức hóa học và phơng trình hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A…/22 8B …./20 8C…./19 2.Kiểm tra:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Nêu tinh chất, ứng dụng, điều chế của oxi?
Oxit là gì?
Phản ứng hóa hợp là gì?
I. Kiến thức cần nhớ:
- Tính chất của oxi
- Oxi ứng dụng sử dụng cho sự hô hấp và làm nhiên liệu.
- Điều chế oxi từ KMnO4, KClO3
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Phản ứng phân hủy là gì?
Sự cháy là gì?
Sự oxi hóa chậm là gì?
Nêu tính chất, ứng dụng, điếu chế của hiđro
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng oxi hóa – khử là gì?
học từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới.
2H2 + O2 →t0 2 H2O
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
2 KClO3 →t0 2KCl + 3O2
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhệt và phát sáng.
S + O2 →t0 SO2
- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng.
- Hiđro có tính khử.
- Hiđro có nhiều ứng dụng do tính khử, nhẹ, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
- Trong PTN hiđro đợc điều chế từ axit ( HCl, H2SO4 loãng) tác dụng với Zn, Fe, Al…
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đống thơi sự oxi hóa và sự khử.
Sự khử CuO
CuO + H2 →t0 Cu + H2O
Sự oxi hóa hidro
Hoạt động 2: Bài tập:
Hoàn thành các phơng trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng nào?
a. Mg + O2 →t0 MgO b. Al + O2 →t0 Al2O3 c. P + O2 →t0 P2O5 d. KClO3 →t0 KCl + O2 e. H2O H2 + O2 nC → nO2 = ? → nKClO3 = ? → mKClO3 = ? 1. Bài tập 29.3 Sbt/ 36 a. 2Mg + O2 →t0 2MgO b. 4Al + 3O2 →t0 2Al2O3 c. 4P + 5O2 →t0 2P2O5 d. 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2 e. 2H2O 2H2 + O2 2.Bài tập 29.5 Sbt/ 36 Ta có: nC = 12 6 , 3 = 0,3 mol Phơng trình hóa học: C + O2 →t0 CO2 (1) 0,3 mol 0,3 mol Theo (1) nO2 = nC = 0,3 mol Điện phân Điện phân
GV: Về nhà ôn tập nớc, axit, bazơ, muối, dung dịch
Số mol khí oxi cần dùng là 0,3 mol 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2 (2) 0,2 mol 0,3 mol Theo (1) và(2) nKClO3 = 2/3 nO2 = 2/3 .0,3 = 0,2 mol Khối lợng KClO3 cần dùng là: mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24.5 gam ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tuần 36 Ngày soạn:6/5/09 Ngày giảng: /5/09
Tiết 69 Ôn tập học kì II (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa các khái niệm hóa học, về thành phần hóa học của nớc, các tính chất của nớc, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, nồng độ dung dịch.
- Rèn kĩ năng tính toán nồng độ dung dịch và các đại lợng liên quan đến dung dịch, tính toán và pha chế dung dịch với những yêu cầu cho trớc.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A…/22 8B …./20 8C…./19 2.Kiểm tra:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Nớc do những nguyên tố hóa học nào cấu tạo nên? Theo tỉ lệ nh thế nào? Nớc có những tính chất hóa học nào?
Axit là gì? Bazơ là gì? Muối là gì? Axit, bazơ, muối có công thức nh thế nào? Cách gọi tên nh thế nào?
Độ tan là gì ?
Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố
I. Kiến thức cần nhớ:
- Thành phần hóa học của nớc gồm hđro và oxi: mH : mO = 1 : 8
- Nớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng, một số oxit bazơ tạo ra bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit
- Khái niệm axit, bazơ, muối Sgk/129 - Công thức của axit
Hn A
- Công thức của bazơ M(OH)m - Cồng thức của muối MnAm
- Độ tan của một chất trong nớc là số gam chất đó tan trong 100 gam nớc để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định
- Độ tan phụ thuộc vào t0 , p - Nồng độ % Sgk/150
nào ? Nồng độ dung dịch là gì ? - Nồng độ mol Sgk/150 - Công thức : C% = dd ct m m . 100% (%) CM = V n ( mol/l) Hoạt động 2: Bài tập: GV : Hớng dẫn sử dụng que đóm đang cháy, nớc vôi trong, cây nến đang cháy
V = 500ml (0,5l) CM = 1M → nH2SO4 = ? → mH2SO4 → mdd → VH2SO 4
Ôn tập, chuẩn bị kiển tra học kỳ
II. Bài tập:
1.Bài tập 38.14 Sbt/ 47
- Khí nào làm than hồng cháy sáng là khí oxi.
- Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và làm vẩn đục nớc vôi trong là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O - Khi đa que đóm đang cháy vào các khí, khí nào cháy đợc với ngọn lửa xanh mờ, đó là khí hđro
- Khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và không làm vẩn đục nớc vôi trong là khí N2
3.Bài tập 44.5 Sbt/ 54
- Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 500ml (0,5l) dung dịch H2SO4 1M nH2SO4 = 1. 0,5 = 0,5 mol
- Khối lợng của H2SO4 mH2SO4 = 98. 0,5 = 49 gam
- Khối lợng H2SO4 98% có chứa 49gam H2SO4
mH2SO498% = 4998.100 = 50 gam VH2SO498% = 150,84 = 27,2ml - Cách pha chế:
Đổ khoảng 400ml nớc cất vào cốc chia độ có dung tích 1lit. rót từ từ 27,2 ml H2SO4 98% vào cốc khuấy đều, sau đó cho thêm dần nớc cất vào cốc cho đủ 500ml.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 37
gày soạn:12/5/09 Ngày giảng: /5/09