nhanh hơn:
HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại nhận xét
trong nớc đợc nhanh hơn nên thực hiện các phơng pháp nào?
? Tại sao khuấy dung dịch hòa ran chất rắn nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng dd quá trình hòa
tan nhanh hơn - Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và dd. Chất rắn bị hòa tan nhanh hơn.
- Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nớc và bề mặt chất rắn.
- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn với phân tử nớc nên quá trình hòa tan nhanh hơn.
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập:
Dung dịch là gì?
Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd cha bão hòa. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 HS: Trả lời ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tuần 32 Ngày soạn:4/4/09 Ngày giảng: /4/09
Tiết 61 Bài 41 Độ tan của một chấttrong nớc trong nớc
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc khái niệm chất tan và chất không tan. Biết đợc tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nớc.
- Hiểu đợc độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hớng đến độ tan.
- Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí trong nớc.
- Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh hởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn - Bảng tính tan.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái Phễu thủy tinh: 4 cái
Ông nghiệm : 8 cái Kẹp gỗ: 4 cái Tấm kính: 8 cái Đèn cồn: 4 cái - Hóa chất: H20, NaCl, CaCO3
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A…/22 8B …./20 8C…./19 2.Kiểm tra:
- Hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan. - Nêu định nghĩa: Dung dịch cha bão hòa, dung dịch bão hòa. - Làm bài tập số 3, 4.
Hoạt động 1: Chất tan và chất không tan:
GV: Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 1 Sgk/ 139
- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm các bớc giống TN 1.
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan phụ lục 2.
Nhận xét theo dàn ý:
- Nêu tính tan của axit, bazơ.
- Những muối của kim loại nào, gốc axit nào tan hết trong nớc
- Những muối nào phần lớn không tan.
? Hãy viết một số công thức của: - 2 axit tan, một axit không tan - 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan. - 3 muối tan, 2 muối không tan.