III. Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm:
Tiết 58 Bài38 Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nớc, các tính chất hóa học của nớc ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ)
- Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit.
- Học sinh biết đợc axit có oxi và axit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nớc, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối.
- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nớc, axit, bazơ, muối.
- Rèn luyện phơng pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ:
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A…/22 8B …./20 8C…./19 2.Kiểm tra:
- Hãy phát biểu định nghĩa về muối , viết công thức của muối , nêu qui luật gọi tên muối.
- làm bài tập số 6 SGK.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm * Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nớc. * Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ.
* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi của oxit, muối.
* Nhóm 4: Ghi lại các bớc tính theo PTHH
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Thành phần của nớc: Gồm H và O Tính chất:
T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2 T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ T/d với oxit axit tạo thành axit
2. Các bớc làm bài toán tính theo PTHH - Chuyển đổi số liệu
- Viết PTHH
- Rút tỷ lệ theo PTHH - Tính kết quả theo yêu cầu.
Oxit Axit Bazơ Muối
Định
nghĩa Gồm PK &KL và oxi Gồm H và gốcaxit Gồm KL vànhóm OH Gồm KL và gốcaxit
CT MxOy HnA M(OH)n MxAy
Phân loại Oxit axitOxit bazơ Axit có oxiAxit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muối trung hòa Muối axit
Hoạt động 2: Bài tập:
Làm bài tập số 1- 131
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Chấm bài của một số HS
GV: Đa bài tập số 2 HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập
GV xem các học sinh khác làm bài và
II. Bài tập:
Bài tập 1Sgk/131 PTHH
2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế
Bài tập 2: Biết khối lợng mol của một oxit là 80. Thành phần về khối lợng
chấm vở nếu cần
GV: Đa bài tập số 3 HS đọc tóm tắt đề
Gọi một HS lên bảng làm bài tập GV: Xem các học sinh khác làm bài
GV: BTVN2,3,4,5Sgk/132
Học bài và chuẩn bị cho bài thực hành
oxi trong oxit là 60%. Xác định công thức của oxit và gọi tên.
Giải: Gọi công thức của oxit đó là: RxOy
- Khối lợng của oxi có trong 1mol là :
10080 80 . 60 = 48g Ta có: 16.y = 48 Vậy y = 3 x. MR = 80 - 48 = 32g - Nếu x = 1 thì MR = 32 Vậy R là S. CT: SO2 - Nếu x = 2 thì MR = 16 Vậy R là O. CT sai - Nếu x = 3 thì MR = 10,3 cũng sai Vậy CT của hợp chất là: SO2 Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nớc d
a.Viết PTHH
b. Tính thể tích H2 ởđktc
c. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng. Giải: PTHH nNa = 23 2 , 9 = 0,4 mol
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) 0,4 mol 0,4 mol 0,2 mol Theo (1):
nH2 = 1/2 nNa = 0,4 : 2 = 0,2 mol VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48l
nNaOH = nNa = 0,4 mol mNaOH = 0,4 . 40 = 26g
Tuần 31
Ngày soạn:29/03/09 Ngày giảng: / 04/ 09