Tiến hành thí nghiệm:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 ca nam (Trang 31 - 33)

Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4

GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Hòa tan và đun nóng KMnO4

? Để tiến hành thí nghiệm thí nghiệm 2 ta tiến hành nh thế nào?

GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa của kali pemanganat (thuốc tím) trong nớc. GV: Hớng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm. HS: Trả lời. - Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, đóm. - Hóa chất: KMnO4, nớc. - Cách tiến hành:(Sgk/52) - HS: Làm thí nghiệm. 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxihiđroxit. HS: Trả lời. - Dụng cụ: ống thủy tinh, ống nghiệm

Hóa chất: Ca(OH)2, nớc, Na2CO3. - Cách tiến hành:(Sgk/52)

HS: Làm thí nghiệm

Hoạt đông 2: T ờng trình thực hành

GV : Thu tờng trình

GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

GV: Nhận xét kết quả của các nhóm . GV:Yêu cầu các nhóm thu hóa chất và dọn vệ sinh

GV: Nhận xét thái độ học tập của các nhóm.

GV: Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Định luật bảo toàn khối lợng ”

II. T ờng trình :

HS: Viết tờng trình.

HS:Báo cáo kết quả làm đợc HS: Thu hóa chất và dọn vệ sinh

Tuần 11

Ngày soạn: 01/11/09

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 21.

Định luật bảo toàn khối lợng I.

Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc nội dung của định luật, giải thích đợc định luật dựa vào bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hóa học

- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

I I. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. - Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4

III. Tiến trình bài giảng :1. 1.

Tổ chức: Sĩ số: 8A… 8B ….

2.

Kiểm tra:

Trong phản ứng hóa học hạt nào đợc bảo toàn hạt nào biến đổi.

3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: Thí nghiệm:

GV: Làm thí nghiệm biểu diễn ? Hãy nêu nhận xét GV: chốt kiến thức ? Hãy viết PT chữ 1. Thí nghiệm: HS: Quan sát và đọc kết quả Bariclorua + natrisunfat Bari sunfat + natriclorua

m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua

Hoạt động 2: Định luật:

Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lợng

? Em hãy giải thích tại sao?

2. Định luật:Trong một phản ứng hóa học, tổng Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng các sản phẩm bằng khối lợng các chất tham gia phản ứng. Hoạt động 3: á p dụng: GV: Giả sử có PT chữ: A + B C + D

Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có điều gì?

GV: nếu biết khối lợng 3 chất có tính đợc khối lợng chất thứ 4

Làm bài tập 3

? hãy viết PT chữ

? áp dụng định luật bảo toàn khối lợng chúng ta biết điều gì?

? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi 3. á p dụng: A + B C + D mA + mB = mC + mD → mA = (mC + mD) - mB Bài tập 3: HS đọc đề bài MMg = 9 MMgO= 15

a. Viết công thức khối lợng

b. Tính khối lợng oxi đã phản ứng Giải:

Magie + oxi →t0 Magie oxit

m Magie + m oxi = m magieoxit

m oxi = m magieoxit - m Magie m oxi = 15 - 9 = 6g

Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập:

1. Nêu định luật bảo toàn khối lợng. Viết công thức biễu diễn?

2.BTVN: 1, 2 SGK

HS: trả lời

Ngày soạn:1/11/09

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 22. Ph ơng trình hóa học I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp.

- Viết PTHH

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức: Sĩ số: 8A… 8B

2.Kiểm tra:

HS1: Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ? Giải thích? HS2: Chữa bài tập 2.

3

. Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: Ph ơng trình hóa học:

Một phần của tài liệu giao an hoa 8 ca nam (Trang 31 - 33)