- Cách thu
3. Sản Xuất oxi trong CN: - Nguyên liệu
- Phơng pháp sản xuất.
4. Những ứng dụng quan trọng của oxi 5. Định nghĩa oxit, phân loại oxit
6. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ
7. Thành phần của không khí Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: chốt kiến thức
I. Kiến thức cần nhớ:
HS thảo luận nhóm:
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1SGK
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK
GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 SGK
1. Bài tập 1 Sgk/100
C + O2 →t0 CO2 4P + 5O2 →t0 2P2O5 2H2 + O2 →t0 2H2O 4Al + 3O2 →t0 2Al2O3 2. Bài tập 6 Sgk/101
- Phản ứng a,c,d là các phản ứng phân hủy vì các phản ứng này đều từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều chất khác.
- Phản ứng b là phản ứng hóa hợp vì từ hai chất tạo ran một sản phẩm.
3. Bài tập 8 Sgk/ 101 Ta có: VO2Cần thu = 10. 20 = 2000ml = 2l VThực tế cần điều chế = 2 + 100 10 . 2 = 2,2 l nO2 = 222,,24 = 0,0982 mol Phơng trình hóa học:
GV: Nhận xét BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK O2 2.0,098mol 0,0982 mol nKMnO4= 2 nO2 = 2. 0,0982 = 0,1964mol mKMnO4 = 0,1964. 158 = 31,0312g ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tuần 24 Ngày soạn: 6/02/010 Ngày giảng: 8A 8B: Tiết 45 Bài 30 Bài thực hành 4 I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách điều chế và thu khí oxi trong PTN
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi tác dụng với một số đơn chất.
- Giáo dục lòng yêu môn học.Tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:GV chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm gồm:
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nớc.
- Hóa chất: KMnO4, bột lu huỳnh, nớc.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức: Sĩ số: 8A 8B:
2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của học sinh
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:
- GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm.
- GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm điếu chế và thu khí oxi
I. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Điếu chế và thu khí oxi HS: Trả lời.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, chậu thủy tinh, lọ nút nhám.
- Hóa chất: KMnO4, nớc. - Cách tiến hành:(Sgk/102) - HS: Làm thí nghiệm.
? Để tiến hành thí nghiệm thí nghiệm 2 ta tiến hành nh thế nào?
GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm đốt cháy lu huỳnh trong không khí và trong khí oxi:
GV: Hớng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh trong không khí và trong khí oxi:
HS: Trả lời.
- Dụng cụ: Muỗng đốt hóa chất, lọ đựng oxi
- Hóa chất: Lu huỳnh, oxi. - Cách tiến hành:(Sgk/103) HS: Làm thí nghiệm
Hoạt đông 2: T ờng trình thực hành
GV : Thu tờng trình
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm . GV:Yêu cầu các nhóm thu hóa chất và dọn vệ sinh
GV: Nhận xét thái độ học tập của các nhóm.
GV: Dặn dò: ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết
II. T ờng trình:
HS: Viết tờng trình.
HS:Báo cáo kết quả làm đợc HS: Thu hóa chất và dọn vệ sinh
Ngày soạn:23/02/010
Ngày giảng: 8A 8B:
Tiết 46
Kiểm tra viết I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Đánh giá việc tiếp thu của học sinh ở chơng IV Oxi. Không khí. - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục ý thức tự giác, không gian lận trong thi cử.
Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thống hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Oxi C1,3.6 1,5 C7 1,5 C4 1 C8 2 C9 3 7 9 Không khí C2 0,5 C5 0,5 2 1 Tổng 5 3,5 3 3,5 1 3 9 10
II. Đề bài và điểm số:
Hãy khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu1(0,5 điểm):Ngời ta thu khí oxi bằng cách đẩy nớc là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nớc B. Khí oxi ít tan trong nớc C. Khí oxi khó hoá lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nớc
Câu2(0,5 điểm):Sự oxi hoá chậm là:
A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu4(0,5 điểm): Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5 , P2O5 C. FeO, SiO2, CaO, Fe2O3 D. BaO, H2O, H2O2, ZnO
Câu5(0,5 điểm):Điền cum từ thích hợp vào chỗ có dấu … trong câu sau:
Điều kiện cần thiết để một vật có thể cháy và tiếp tục cháy đợc là……… ………..và………
Câu6(1 điểm): Điền từ Đ vào câu đúng hoạc S vào câu sai trong các câu sau
Các dãy chất sau đây là oxit:
a MgO, KClO3, PbO, Na2O c CaO, Fe2O3, SiO2, P2O5 b Ag2O, CaO, BaO, CO2 d Na2SO4, CuO, ZnO, H2O
Câu7(1,5 điểm):Trình bày tính chất hóa học của oxi viết phơng trình hóa học
minh họa?
Câu8(2 điểm):Cân bằng các phơng trình hóa học sau
a. P2O5 + H2O → H3PO4 b. Fe + O2 → Fe2O3
Câu9(3 điểm):Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng? b. Khối lợng nhôm oxit tạo thành ?
III. Đáp án và thang điểm:
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu đúng B Câu đúng C Câu đúng C Câu đúng B
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phả có đủ khí oxi cho sự cháy a. S
b. Đ c. Đ d. S
Tính chất hóa học của oxi: - Tác dụng với phi kim. S + O2 →T0 SO2
- Tác dụng với kim loại. 3Fe + 2O2 →T0 Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất.
CH4 + 2O2 →T0 CO2 + 2H2O
a. P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4 b. 4Fe + 3O2 →t0 2Fe2O3
Ta có: nAl = m
M = 5, 4
27 = 0,2 mol Phơng trình hóa học:
4Al + 3O2 →t0 2Al2O3 (*)
0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 1 0,5
0,2 mol 0,15 mol 0,1 mol a. Theo * : nO2 = 34 nAl = 0,15 mol VO2= n.22,4 = 0,15 x 22,4 = 3.36 lit b. Theo * : nAl2O3 = 12nAl = 0,1 mol mAl2O3 = nM = 0,1 x 102 = 10,2 gam
0,25 0,5 0,25