1. Tính chất vật lý:
- Nớc là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, d = 1g/cm3 (40C)
- Nớc có thể hòa tan đợc nhiều chất lỏng, rắn, khí.
2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với kim loại:
HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tợng xảy ra.
2Na(r) + 2H2O(l) → 2NaOH(dd) + H2(k)
- ở nhiệt độ thờng nớc có thể tác dụng đợc với một số kim loại : Na, Ca, Ba…
Tạo thành dd bazơ.
tinh
- Rót ít nớc vào vôi sống ? Hãy quan sát hiện tợng GV: nhúng giấy quì vào dd
? Hãy nhận xét hiện tợng quan sát đợc ? Vậy chất nào tạo thành và có CTHH nh thế nào?(Dựa vào hóa trị của OH và Ca)
? Hãy viết PTHH
GV: Thông báo nớc còn tác dụng vớiNa2O, BaO, K2O…
GV: Tổng kết lại.
GV: Tiến hành làm thí nghiệm
- Đốt P đỏ trong không khí đa nhanh vào lọ đựng oxi. Rót một ít nớc vào lọ lắc đều.
- Nhúng giấy quì vào dd
? Giấy quì biến đổi nh thế nào?
GV: Hợp chất trên thuộc loại axit có CTHH là H3PO4
? Hãy viết PTHH xảy ra
GV: Thông báo còn có nhiều oxit axit có khả năng tác dụng với nớc nh SO2, SO3…tạo ra axit tơng ứng
HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng:
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2 (dd) - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nớc thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh.
c. Tác dụng với một số oxit axit: HS: Quan sát và nhận xét hiện tợng: P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4 (dd)
- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nớc thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.